Chương II- Nhiệt học

Nguyễn Thị Chi
Xem chi tiết
Sao Băng Mưa
28 tháng 7 2017 lúc 21:33

Nhiệt lượng của nước và miếng nhôm thu vào :

\(Q_{thu}=Q_{Al}+Q_{nc}=m_{Al}.c.\left(t-20\right)+m_{nc}.c.\left(t-20\right)\)

Nhiệt lượng của miếng sắt toả ra :

\(Q_{toả}=m_{Fe}.c.\left(75-t\right)\)

Bỏ qua sự cân bằng nhiệt thì nhiệt lượng vật toả ra bằng nhiệt lượng thu vào :

\(=>Q_{thu}=Q_{toả}=>m_{Al}.c_{Al}.\left(t-20\right)+m_{nc}.c_{nc}.\left(t-20\right)=m_{Fe}.c_{Fe}.\left(75-t\right)\)

\(=>t\approx24,9^0C\)

Vậy ...

Chúc bạn hok tốt !

Bình luận (0)
Tun Duong
Xem chi tiết
BÌNH DTS IBOSS TV
30 tháng 4 2018 lúc 15:13

Dẫn nhiệt là nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt

Chất rắn dẫn nhiệt tốt

Chất lỏng dẫn nhiệt kém

Chất khí dẫn nhiệt cực kém

Và gần như không có sự dẫn nhiệt trong mt chân không

Vd bn tự nêu

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
Xem chi tiết
Phương An
6 tháng 4 2017 lúc 16:33

t = 460

t1 = 150

t2 = 950

c = 4200J/kg.K

m1 + m2 = 5kg
_____________

m1 = ? (kg)

m2 = ? (kg)

~~~

Nhiệt lượng của nước thu vào:

Qthu = m1 . c . (t - t1) = 4200 . (46 - 15) . m1 = 130 200m1 (J)

Nhiệt lượng của nước toả ra:

Qtoả = m2 . c . (t2 - t) = 4200 . (96 - 46) . m2 = 210 000m2 (J)

Nhiệt lượng của nước thu vào bằng nhiệt lượng của nước toả ra nên ta có: 130 200m1 = 210 000m2

=> \(\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{50}{31}\)

=> m1 = \(\dfrac{50}{31}m_2\)

Theo đề bài, ta có: m1 + m2 = 5

=> \(\dfrac{50}{31}m_2+m_2=5\)

=> m2 \(\approx1,9\left(kg\right)\)

=> m1 \(\approx3,1\left(kg\right)\)

Vậy . . .

Bình luận (2)
Cheewin
6 tháng 4 2017 lúc 19:57

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
BÌNH DTS IBOSS TV
30 tháng 4 2018 lúc 15:28

Không

Vận tốc của vật tăng lên là nhờ khối lượng + trọng lực là cho vận tốc vật tăng

Bình luận (0)
Lan Anh
Xem chi tiết
Diễm Quỳnh
30 tháng 4 2018 lúc 10:21

Cho biết:

\(t_1=150^oC\)

\(m_2=0,7kg\)

\(t_1'=20^oC\)

\(t_2=50^oC\)

\(C_1=880J\)/kg.K

\(C_2=4200J\)/kg.K

Tìm: a) \(t_2=?\)

b) \(Q_{thu}=?\)

c) \(m_1=?\)

Giải:

a) Theo đề ta có \(t_2=50^oC\)

b) Nhiệt lượng thu vào của nước:

\(Q_{thu}=m_2C_2\left(t_2-t_1'\right)\)

\(Q_{thu}=0,7.4200\left(50-20\right)\)

\(Q_{thu}=88200\left(J\right)\)

c) Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

Hay: \(m_1C_1\left(t_1-t_2\right)\) = 88200

\(m_1.880\left(150-50\right)\) = 88200

\(m_1=\)1,002(kg)

Đáp số: a) \(t_2=50^oC\)

b) \(Q_{thu}=88200J\)

c) \(m_1=1,002\left(kg\right)\)

Xong rồi đó bạn

chúc bạn học giỏi nha

Bình luận (0)
Whyriamore Horizzer
30 tháng 4 2018 lúc 9:31
https://i.imgur.com/Tpra6xN.jpg
Bình luận (0)
Bạn Huyền
Xem chi tiết
Whyriamore Horizzer
30 tháng 4 2018 lúc 9:33

Vì ấm nước nóng đã trao đổi nhiệt với môi trường :D

Bình luận (0)
one puch
Xem chi tiết
đề bài khó wá
29 tháng 4 2018 lúc 22:26

Câu 1:

Tóm tắt:

m = 1kg

c = 4200 J/kg.K

\(t_1=10^oC\)

\(t_2=15^oC\)

\(Q=?\)

Giải :

Nhiệt lượng cần cung cấp cho khối nước là :

\(Q=m.c.\Delta t=1.4200\left(15-10\right)=21000J=21kJ\)

Vậy ...

Bình luận (0)
đề bài khó wá
29 tháng 4 2018 lúc 22:32

Câu 2 :

Nhiệt lượng cần cung cấp cho vật khối lượng \(m_i\) tăng từ \(t_1\) đến \(t_2\) là :

\(Q_i=m_i.c_i.\left(t_2-t_1\right)\)

Nhiệt lượng cần cung cấp cho hệ n vật tăng từ \(t_1\) đến \(t_2\) là :

\(Q=Q_1+Q_2+...+Q_i+...+Q_n\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1c_1\left(t_2-t_1\right)+m_2c_2\left(t_2-t_1\right)+...+m_ic_i\left(t_2-t_1\right)+...+m_nc_n\left(t_2-t_1\right)\)

\(\Rightarrow Q=\left[m_1c_1+m_2c_2+...+m_ic_i+...+m_nc_n\right].\left(t_2-t_1\right)\)

Vậy ...

Bình luận (0)
đề bài khó wá
29 tháng 4 2018 lúc 22:37

3/

Tóm tắt :

\(S=100km=10^5m\)

F = 700 N

m = 4kg

\(q=46.10^6J/kg\)

H = ?

Giải:

Công có ích động cơ ô tô thực hiện là :

\(A=F.s=700.10^5=7.10^7\left(J\right)\)

Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt 4 kg xăng là :

\(Q=mq=4.46.10^6=184.10^6\left(J\right)\)

Hiệu suất của động cơ nhiệt là :

\(H=\dfrac{A}{Q}.100\%=\dfrac{7.10^7}{184.10^6}.100=38\%\)

Vậy ...

Bình luận (0)
nguyễn ngọc phương trinh
Xem chi tiết
đề bài khó wá
29 tháng 4 2018 lúc 21:47

* Công thức :

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%\)

Trong đó :

\(A_i\) là công có ích \(\left(J\right)\)

\(A_{tp}\) là công toàn phần \(\left(J\right)\)

Bình luận (0)
Duy Đỗ Ngọc Tuấn
29 tháng 4 2018 lúc 23:04

mình cho vd cho dễ hiểu

Người ta dùng một ròng rọc động kéo một vật có trọng lượng 640N lên cao 5m. Người công nhân chỉ phải tác dụng vào ròng rọc một lực là 350N. Tính hiệu suất của ròng rọc Công có ích là công nâng vật trực tiếp: Ai=P.h=640.5=3200(J).
Dùng rrđ nên ta thiệt 2 lần về đường đi nên thực tế dây kéo đã đi một đoạn: S=2.h=2.5=10(m)
Công toàn phần: Atp=F.S=350.10=3500(J).
Hiệu suất của rr: H=\(\dfrac{A_i}{A_{tp}}\).100%=\(\dfrac{3200}{3500}.100\%\approx91,4\%\)

Bình luận (0)
Diễm Quỳnh
30 tháng 4 2018 lúc 10:28

công thức

\(H=\dfrac{A_1}{A_{tp}}.100\%\)

\(H=\dfrac{P.h}{F.S}.100\%\)

trong đó \(A_1:công\) có ích(J)

+ P: trọng lượng của vật(N)

+ h: chiều cao của vật(m)

\(A_{tp}:công\) toàn phần(J)

+ F: độ lớn của vật (N)

+ S: quãng đường vật dịch chuyển(m)

chúc bạn học tốtthanghoaok

Bình luận (0)
Khánh Huyền
Xem chi tiết
Như
29 tháng 4 2018 lúc 20:25

tóm tắt:

m1 = 400g

t1 = 70 độ

m2 = 400 g

t2 = 30 độ

c1 = 460J/kg/K

c2 = 4200 k/kg/k

tìm t?

giải

ta có: Q1 = Q2

<=> \(m_1c_1\left(t-t_1\right)=m_2c_2\left(t-t_2\right)\Leftrightarrow400\cdot460\left(t-70\right)=400\cdot4200\cdot\left(t-30\right)\Leftrightarrow t\approx25,08^0\)

Bình luận (0)