Chương II- Nhiệt học

Huyền Moon
Xem chi tiết
-๖ۣۜGiả๖ۣۜTạo๖ۣۜ
1 tháng 5 2018 lúc 20:10

Theo PT cân bằng nhiệt có :

Qtỏa = Qthu

<=> Q1 = Q2

<=> m1.c1.(t1 - t) = m2.c2.(t - t2)

=> m2 = \(\dfrac{m_2.c_2.\left(t_1-t\right)}{c_1.\left(t-t_1\right)}\) = \(\dfrac{0,5.880.\left(90-35\right)}{4200.\left(35-25\right)}\) \(\approx\) 0,58 (g)

Vậy khối lượng nước trong cốc khoảng 0,58g

Bình luận (0)
Huyền Moon
Xem chi tiết
lê thị hương giang
1 tháng 5 2018 lúc 15:40

quả cầu bằng j bn ơi , để còn biết nhiệt dung riêng chứ

Bình luận (1)
Thương Trần
Xem chi tiết
nguyen thi vang
22 tháng 4 2018 lúc 16:18

Nhiệt học lớp 8

Bình luận (0)
Thương Trần
22 tháng 4 2018 lúc 12:39

Qtỏa ra = 32120 J

và m =1,09 kg

phải v kh ?

Bình luận (0)
2k3 Hatrang
Xem chi tiết
thuongnguyen
25 tháng 6 2017 lúc 10:36

Gọi khối lượng và nhiệt lượng của đồng là m1và Q1 , khối lượng và nhiệt lượng của nước là m2 và Q2

Tóm tắt :

\(m_1=0,6kg\)

\(t_1=100^{0C}\)

C1 = 380 J/kg.k

m2 = 2,5kg

t = 30 0C

C2 = 4200 J /kg.k

-----------------------------------

Q\(_{thu-v\text{ào}}=?\)

\(\Delta t2=?\)

____________________________________________________Bài làm ___________________________________

Ta có : Q\(_{t\text{ỏa}-ra}=Q_{thu-v\text{ào}}\Leftrightarrow Q1=Q2\)

Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra là :

Q1 = m1.C1.\(\Delta t1=0,6.380.\left(100-30\right)=15960\left(J\right)\)

Ta có Q1 = Q2 = 15960 (J)

Q2 = m2 .C2.\(\Delta t2\Rightarrow\Delta t2=\dfrac{Q2}{m2.C2}=\dfrac{15960}{2,5.4200}=1,52^{0C}\)

Vậy...........

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
25 tháng 6 2017 lúc 10:50

Tóm tắt :

m1 = 0,6 kg

t1 = 100oC

m2 = 2,5 kg

tcb = 30oC

C1 = 380J/kg.K

C2 = 4200 J/kg.K

_______________

a ) Qthu = ?

b ) t2 = ?

Bài làm :

a ) Nhiệt lượng tỏa ra là :

\(Q_{tỏa}=m_1C_1.\left(t_1-t\right)=0,6.380.\left(100-30\right)=15960\)

Ta có : \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Leftrightarrow Q_{thu}=15960.\)

b ) \(Q_{thu}=m_2C_2\left(t-t_2\right)=15960.\)

\(\Leftrightarrow2,5.4200.\left(30-t_2\right)=15960\)

\(\Leftrightarrow10500.\left(30-t_2\right)=15960\)

\(\Leftrightarrow315000-10500t_2=159\)

\(\Leftrightarrow10500t_2=314841\)

\(\Leftrightarrow t_2=29,98..\)

Vậy .........

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Hương
Xem chi tiết
-๖ۣۜGiả๖ۣۜTạo๖ۣۜ
1 tháng 5 2018 lúc 20:12

1. D. Nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp

2. B. Truyền nhiệt từ bếp lò đến người đứng gần bếp lò

Bình luận (0)
-๖ۣۜGiả๖ۣۜTạo๖ۣۜ
1 tháng 5 2018 lúc 20:13

Cậu ghi rõ đề bài ra nhé ')

Bình luận (0)
Linh Nhi
Xem chi tiết
Le van a
1 tháng 5 2018 lúc 14:51

Đổi: S = 81 km = 81000 m;

t = 45 phút = 2700 giây

P = 7 kw = 7000 w

Ta có A = P.t = 7000. 2700 = 18900000 (J).

A= F.s ⇒ F = \(\dfrac{A}{s}\) =\(\dfrac{18900000}{81000}\) ≈ 233,3 (N).

Bình luận (0)
nguyenthithuhien
Xem chi tiết
-๖ۣۜGiả๖ۣۜTạo๖ۣۜ
1 tháng 5 2018 lúc 20:22

a) Nhiệt độ chất khi có cân bằng nhiệt là 50oC (theo nguyên lí truyền nhiệt)

Đổi 300g = 0,3 kg

850g = 0,85kg

b) Nhiệt lượng nước thu vào là :

Qthu = Q2 = m2.c2.(t - t2) = 0,85.4200.(50 - 38,5) = 41055 (J)
c) Nhiệt dung riêng của 300g chất là :

Theo PT cân bằng nhiệt có : Qtỏa = Qthu

<=> Q1 = Q2 = 41055 (J)

<=> m1.c1.(t1 - t) = 41055

=> c1 = \(\dfrac{41055}{m_1\left(t_1-t\right)}\) = \(\dfrac{41055}{0,3.\left(100-50\right)}\) = 2737 (J/kg.K)

Bình luận (0)
Lan
Xem chi tiết
Thảo Phương
25 tháng 4 2018 lúc 11:16

a) Nhiệt độ của thỏi kim loại khi cân bằng nhiệt : 60 độ C

b) nhiệt lượng nước thu vào : Q thu =0,25*4109*(60-58,5)=1540,875 (J)

Bình luận (0)
Thảo Phương
25 tháng 4 2018 lúc 11:18

c)Nhiệt lượng của thỏi kim loại toả ra là

Q1=m1⋅c1⋅Δt1=0,3⋅c1⋅(100−60)=12⋅c1

Theo pt cân bằng nhiệt ta có

Q1=Q2

Hay 1575=12⋅c2

=> c2 = 131,25 J/kg*K

Vậy nhiệt dung riêng của thỏi kim loai là : 131,25 J/kg*K

Bình luận (0)
Ha Dlvy
Xem chi tiết
dfsa
1 tháng 5 2018 lúc 10:50

Tóm tắt:

F= 125N

m= 50kg => P= 500N

h= 2m

---------------------

a, Công cần dùng để đưa vật lên cao là:

A= P*h= 500*2= 1000(J)

Vậy: Công cần dùng để đưa vật lên cao là 1000J

b, Theo bài ra ta có điều kiện cân bằng:

F*l= P*h

<=> 125*l= 1000

=> l= 8(m)

Vậy: mặt phẳng nghiêng dài 8m

Bình luận (0)