Chương II- Nhiệt học

Mỹ Nguyễn ngọc
Xem chi tiết
dfsa
18 tháng 4 2017 lúc 19:02

Câu 12

Tóm tắt:

m1= 500g= 0,5kg

m2= 400g= 0,4kg

t1= 100ºC

t2= 20ºC

Theo đầu bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q1=Q2

<=> m1*C*\(\Delta t\)1= m2*C*\(\Delta t\)2

<=> 0,5*4200*( 100-X)= 0,4*4200*( X-20)

=> X= 64,44ºC

Vậy nhiệt độ cân bằng là 64,44ºC

Bình luận (1)
Hoàng Nguyên Vũ
18 tháng 4 2017 lúc 19:10

Câu 13. Nhiệt lượng mà cơ thể ta hấp thu khi uống 100g nước ở nhiệt độ 40°C là bao nhiêu? Biết nhiệt độ khi cân bằng là 37°C.

Tóm tắt

m = 100g = 0,1kg

t1 = 40oC ; c = 4200J/kg.K

t2 = 37oC

_________________

Q = ?

Giải

Khi uống nước vào thì nước sẽ truyền nhiệt lượng cho cơ thể ta.

Nhiệt lượng 100g nước tỏa ra khi đi vào cơ thể ta là:

\(Q=m.c.\left(t_1-t_2\right)=0,1.4200.\left(40-37\right)=1260\left(J\right)\)

Do chỉ có nước và cơ thể ta truyền nhiệt lượng cho nhau nên theo phương trình cân bằng nhiệt thì nhiệt lượng nước tỏa ra chính bằng nhiệt lượng cơ thể thu vào.

Kết luận: khi uống 100g nước ở 40oC thì cơ thể ta hấp thụ vào một nhiệt lượng là 1260J.

Bình luận (2)
dfsa
18 tháng 4 2017 lúc 19:25

Câu 15

Tóm tắt:

m1= 400g= 0,4kg

m2= 1,5 lít= 1,5 kg

t1= 100ºC

t2= 20ºC

Nhiệt lượng ấn nhôm thu vào để nóng lên:

Q1= m1*C1*\(\Delta t\)= 0,4*880*(100-20)= 28160(J)

Nhiệt lượng nước thu vào để nóng lên là;

Q2= m2*C2*\(\Delta t\)= 1,5*4200*( 100-200)= 504000(J)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là:

Q= Q1+ Q2= 28160+504000= 532160(J)

Bình luận (1)
Võ Lan Nhi
Xem chi tiết
nguyen thi vang
5 tháng 5 2018 lúc 5:46

Câu 1 :

Tóm tắt :

\(m_1=600g=0,6kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(m_2=2,5kg\)

\(t=30^oC\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

\(Q_{tỏa}=?\)

\(Q_{thu}=?\)

\(t_2=?\)

GIẢI :

a) Nhiệt lượng đồng tỏa ra là :

\(Q_{tỏa}=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,6.380.\left(100-30\right)=15960\left(J\right)\)

b) Nhiệt lượng nước thu vào là :

\(Q_{thu}=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=2,5.4200.\left(30-t_2\right)\)

c) Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Rightarrow0,6.380.\left(100-30\right)=2,5.4200.\left(30-t_2\right)\)

\(\Rightarrow15960=315000-10500t_2\)

\(\Rightarrow t_2=28,48^oC\)

Bình luận (0)
le truong thao minh
Xem chi tiết
nguyen thi vang
5 tháng 5 2018 lúc 5:37

Tóm tắt :

\(m=27kg\)

\(l=18m\)

\(h=2,5m\)

\(F=40N\)

\(A=?\)

\(H=?\)

GIẢI :

a) Công của người kéo là :

\(A=F.l=40.18=720\left(J\right)\)

b) Hiệu suất của máy kéo là :

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{P.h}{F.l}.100\%=\dfrac{10m.h}{F.l}.100\%=\dfrac{675}{720}.100\%=93,75\%\)

Bình luận (0)
Trần Đông
Xem chi tiết
Nguyễn Tử Đằng
4 tháng 5 2018 lúc 21:23

Tóm tắt :

m=10kg

t1 = 300C

t2 = 800C

c=4200J/Kg.K

Q=... ? J

Giải

Áp dụng CT tính nhiệt lượng :

\(Q=m.c.\Delta t\)

Thay số ta được :

\(Q=10.4200.\left(80-30\right)=2100000\left(J\right)\)

Vậy ...........

Bình luận (0)
Trịnh Công Mạnh Đồng
4 tháng 5 2018 lúc 21:09

Nhiệt lượng nước tỏa ra là;

\(Q=m\cdot c\cdot\left(t_1-t_2\right)=10\cdot4200\cdot\left(80-30\right)=2100000\left(J\right)=2100\left(KJ\right)\)

Bình luận (0)
Linh Hoàng
4 tháng 5 2018 lúc 21:26

Qtỏa = 10 . 4200 . ( 80-30) = 2100000 J = 2100 KJ

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Huy
Xem chi tiết
Trịnh Công Mạnh Đồng
4 tháng 5 2018 lúc 20:27

Bài 1:

a) Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_{thu}=m_1\cdot c_1\cdot\left(t_2-t_1\right)=0,8\cdot4200\cdot\left(30-20\right)\)=33600(J)

b) Nhiệt lượng miếng nhôm tỏa ra là

Qtỏả=\(m_2\cdot c_2\cdot\left(t_1-t_2\right)=880\cdot\left(100-30\right)\cdot m_2=61600\cdot m_2\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow61600\cdot m_2=33600\)

\(\Rightarrow m_2=\dfrac{33600}{61600}\approx0,544kg\)

Bình luận (1)
Nguyễn Khánh Huy
Xem chi tiết
Trịnh Công Mạnh Đồng
4 tháng 5 2018 lúc 20:11

Ta có \(m_1+m_2=140kg\Rightarrow m_2=140-m_1\)

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow m_1\cdot4200.\left(42-20\right)=\left(140-m_1\right)\cdot4200\cdot\left(90-42\right)\)

\(\Rightarrow m_1=96kg\Rightarrow m_2=140-96=44kg\)

Bình luận (1)
Katori Bảo Bảo
Xem chi tiết
Snowlove
1 tháng 1 2018 lúc 21:30

Mình mới làm bài này xong ^.^một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 50g,ở nhiệt độ 136 độ C,một nhiệt lượng kế chứa 50g nước ở 14 độ C,có bao nhiêu gam chì và bao nhiêu gam kẽm trong miếng hợp kim,Vật lý Lớp 9,bài tập Vật lý Lớp 9,giải bài tập Vật lý Lớp 9,Vật lý,Lớp 9

Bình luận (0)
Bành Thu Đạt
Xem chi tiết
đề bài khó wá
9 tháng 4 2018 lúc 17:38

Câu 1 :

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
Anh Hoàng
Xem chi tiết
Tran Thanh Lam
Xem chi tiết
Tran Van Phuc Huy
26 tháng 4 2018 lúc 17:56

bài 1:

Tóm tắt:

m1=0,15kg t1=1000C

m2 =?kg t2=200C

t=250C

Giải:

theo bảng trong SGK

=>c1=880J/kgK(nhiệt dung riêng của quả cầu nhôm)

c2=4200J/KgK(nhiệt dung riêng của nước)

Vì chỉ có quả cầu và nước trao dổi nhiệt cho nhau

Theo PTCBN

=> Qtỏa=Qthu

=>m1c1(t1-t)=m2c2(t-t2)

=>0,15x880x(100-25)=m24200(25-20)

=>9900=m221000

=>m2=0,471(kg)

Bình luận (0)
đề bài khó wá
26 tháng 4 2018 lúc 17:58

Câu 2:

Giải:

Trọng lượng của 1m nước là 10 000N.

⇒ Trong thời gian t = 1ph = 60s, có 120m nước rơi từ độ cao h = 25m xuống dưới, thực hiện một công là:

A = F.s = P.s = 120.10000.25 = 30000000J

Công suất của dòng nước:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{30000000}{60}=500000\left(W\right)\)

Bình luận (8)
Tran Van Phuc Huy
26 tháng 4 2018 lúc 18:09

bài 2:

tóm tắt:

h=25m

Q=120m3/phút=2m3/s(Q là ký hiệu của lưu lượng sông)

D=1000kg/m3

A=?

Giải:

trọng lượng của 2 m3nước là:

P=10m=10DV=10x1000x2=20000(N)

Công đã thực hiện là:

A=Ph=20000x25=500000(J)

Công suất là:

P=\(\dfrac{A}{t}\)=\(\dfrac{500000}{1}\)=500000(W)

Bình luận (0)