Chương II- Nhiệt học

VY Thảo
Xem chi tiết
Thảo Nguyên
26 tháng 4 2017 lúc 21:20

Câu 1 a) bất kì vật nào cũng có nhiệt năng là đúng vì mọi vật đều cấu tạo từ các hạt nguyên tử, phân tử và chuyển động hỗn độn

b) vì kim loại có khả năng truyền nhiệt tốt nhất ( bạc là kim loại ) nên khi nhúng đầu chiếc thìa bạc vào cốc nước sôi thì nước truyền nhiệt lên thìa bạc và truyền tới tay ta
câu 2: vì quả bóng được cấu tạo từ các hạt nguyên tử và phân tử mà giữa các hạt phân tử , nguyên tử có khoảng cách nên không khí trong quả bóng sẽ len vào khoảng cách của bóng và thoát ra ngoài


Bình luận (0)
Thảo Nguyên
26 tháng 4 2017 lúc 21:28

câu 3 :mọi vật có thể không có cơ năng nhưng luôn có nhiệt đây là câu khẳng định đúng vì mọi vật đều có độ nóng hoặc lạnh

Bình luận (0)
O Mế Gà
26 tháng 4 2017 lúc 21:32

Câu 1:a)Đúng,vì những nguyên tử cấu tạo nên vật lúc nào cũng chuyển động.

b)Vì bạc là chất dẫn nhiệt tốt.

Câu 2:Vì giữa các nguyên tử,phân tử của quả bóng bay lúc nào cũng có khoảng cách.

Câu 3:Vật luôn có nhiệt năng vì nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật, mà các phân tử luôn chuyển động hỗn đọn không ngừng. Không phải lúc nào vật cũng có cơ năng vì cơ năng chỉ có khi vật có khả năng sinh công, mà không phải lúc nào vật cũng có khả năng sinh công.Tick cho mk nha b<>;;;lllllA//..banhqua..

Bình luận (0)
Huỳnh Trung Nguyêna6
Xem chi tiết
Ái Nữ
7 tháng 4 2018 lúc 20:10

Bài thơ mở đầu bằng một lời giới thiệu tuy giản dị nhưng chỉ có được ở những người hiểu rõ giá trị của nghề nghiệp làng mình:

Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới.

“Vốn” là đã có từ lâu, đã làm nghề chài lưới lừ lâu. Không yêu quê hương, không ngẩng cao đầu kiêu hãnh về quê hương thì không dám nói dứt khoát đến giản dị như thế về quê hương. Từ câu mở đầu ấy, mạch thơ mở rộng dần. Làm nghề chài lưới nên làng mới bị “nước bao vây”, mới có cảnh đi đánh cá. Đoàn thuyền đánh cá được tác giả tả lại trong sáu câu thơ liền một mạch với những hình ảnh rất thực nhưng cũng rất lãng mạn

Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng

Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.

Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã

Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang

Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng

Rướn thân trắng bao la than tuấn mã

Con thuyền được ví như con tuấn mã. Cánh buồm so sánh với mảnh hồn làng, cách so sánh mới mẻ và hay. Với làng chài lưới, với những con thuyền ra khơi, tấm buồm có ý nghĩa lớn lao, tượng trưng cho sức đi xa, tượng trưng cho cuộc sống lao động của dân làng. Nhìn cánh buồm nghĩ đến mảnh hồn làng, liên lưởng đó thật tự nhiên. Hình ảnh tiếp sau cố tính tạo hình rõ rệt: “Rướn” là vươn lên cao với tất cả sức mạnh của mình. Cánh buồm nhìn từ xa như đang cố gắng vươn lên, “rướn thân trắng” để thu góp gió của biển khơi đưa con thuyền ra xa. Cách nhìn ấy là của một hoạ sĩ tài ba. Nó tạo thêm cho hình ảnh cánh buồm chất hùng tráng và lãng mạn.

Bài thơ tràn đầy những chi tiết thực của đời sống làng chài tiếng “ồn ào trên bến đỗ”, cảnh người đông đúc “tâp nập đón ghe về”, cảnh “cá đầy ghe”, với “thân bạc trắng”. Nó vẽ lên khung cảnh lao động khẩn trương và yêu đời của những người dân chài. Trên nền chung ấy, nổi bật hình ảnh khoẻ mạnh toát ra sức sống mạnh mẽ của người lao động vùng biển:

Dân chài lưới làn da ngâm rám nắng,

Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.

Cách tạo dựng hình ảnh bằng cảm xúc bắt nguồn từ thính giác, khứu giác ấy còn đem đến cho bài thơ nhiều hình ảnh mới lạ khác về cuộc sống làng chài:

Chiếc thuyền im bến mồi trở về nằm

Nghe chất muối thấm dần trong thở vỏ.

Cho nên đi xa, nhớ về quê hương, nhà thơ có nhắc đến màu nước xanh, con cá hạc, chiếc buồm, con thuyền rẽ sóng, nhưng chi tiết sâu đậm nhất lại là:

Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!

Cái mùi nồng mặn ấy theo Tế Hanh suối cả cuộc đời, nhắc nhở ông mãi mãi nhớ về quê hương dù ở đâu, làm gì.


<<< nên đăng trên trang Ngữ Văn nhé bạn>>

Bình luận (1)
Võ Hà Kiều My
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
16 tháng 10 2016 lúc 10:30

500g=0,5kg

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q1+Q2=Q3

\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)+m_2C_2\left(t_2-t\right)=m_3C_3\left(t-t_3\right)\)

\(\Leftrightarrow440\left(100-35\right)+8400\left(100-35\right)=4200m_3\left(35-20\right)\)

\(\Leftrightarrow28600+546000=63000m_3\)

\(\Rightarrow m_3\approx9,12kg\)

 

Bình luận (0)
Giang Nguyen
Xem chi tiết
Phạm Thanh Tường
13 tháng 4 2017 lúc 22:33

Câu 1:

Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1 độ C.

Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K có nghĩa là cần 4200J nhiệt lượng để làm cho 1kg nước tăng thêm 1 độ C.

Bình luận (0)
Hồng Chan
13 tháng 4 2017 lúc 22:35

Câu 1: Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1kg chất đó để nhiệt độ tăng thêm 1°C ( 1K)
Ví dụ: nói nhiệt dung riêng của nước là 4 200J/kg.K nghĩa là muốn làm cho 1kg nước nóng lên thêm 1°C cần truyền cho nước một nhiệt lượng 4 200J
Câu 2 : Tóm Tắt ( ở đây mik lấy nhiệt độ phòng là 25°C )
Nước sôi tỏa nhiệt Nước thường thu nhiệt
m1= 200g = 0.2kg m2 = 300g= 0.3kg
c1 = 4200J/kg.K c2 = 4200J/kg.K
t1 = 100°C t2 = 25°C
---------------------------------------------------
t = ? °C
Giải:
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có
Qtỏa ra = Qthu vào
=> Q1 = Q2
<=> m1.c1.( t1 - t ) = m2.c2.( t - t2)
0,2 . 4200 ( 100 - t ) = 0.3.4200.(t - 25)
84 000 - 840t = 1260t - 31 500
84 000 + 31 500 = 1260t + 840t
2100t = 115 500
t = 55 ( °C )
Vậy nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân bằng là : 55 °C


Bình luận (1)
Công Chúa Băng Giá
Xem chi tiết
Nguyễn Trang Như
20 tháng 7 2016 lúc 13:59

Câu 1:  3 nguyên lí truyền nhiệt giữa hai vật là:

- Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
- Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại
- Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
Câu 2: Đốt nóng ở đáy ống thì tất cả nước trong ống đều nóng lên
- Bởi vì lớp nước ở dưới đi lên , còn lớp nước ở trên đi xuống, cứ như thế tất cả nước trong ống đều nóng lên. 

Bình luận (0)
Sky SơnTùng
20 tháng 7 2016 lúc 14:00

1/ - Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn 
- Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại 
- Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào 
2/ Đốt ở đáy ống 
Vì lớp nước ở dưới đi lên, còn lớp nước ở trên đi xuống 
Cứ như thế tất cả nước trong ống đều nóng lên 

Bình luận (0)
Nguyễn Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Tuyết
8 tháng 5 2018 lúc 22:09

Trọng lg của 1m3 nc là 10000N

Trọng lg của 160m3 đổ xuống trong 1p là P=160. 10000=1600000N

Công thực hiện khi nc trên đổ xuống từ độ cao 30m

A=P. t = 1600000.30=48000000J

Công suất tb của dòng nc là: Ptb=A/t=48000000/60=800000W

---Mình nghĩ vậy. Chúc bạn học tốt---

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Lan
Xem chi tiết
dfsa
7 tháng 5 2017 lúc 21:34

Các kim loại dẫn nhiệt rất tốt --->đồng dẫn nhiệt tốt hơn gỗ .Khi đặt tay vào một vật bằng gỗ mới đầu ta thấy lạnh nhưng sau thấy ấm luôn vì gỗ dẫn nhiệt kém nên nhiệt độ ở chỗ tiếp xúc với tay gần bằng nhiệt độ ở tay .Mặt khác đồng dẫn nhiệt rất tốt ,khi tay tiếp xúc với một vật bằng đồng ,nhiệt của tay truyền vào đồng bị phân tán đi rất nhanh--->>nhiệt độ của vật bằng đồng thấp hơn nhiệt độ của tay và ta có cảm giác lạnh.

Bình luận (4)
Lê Mỹ Huyền
3 tháng 3 2018 lúc 17:30

Vì đồng là kim loại , mà kim loại dẫn nhiệt tốt . Nên đồng dẫn nhiệt tost hơn gỗ , vì vậy khi sờ tay vào miếng đồng ta cảm thấy lạnh hơn khi sờ vào miếng gỗ. Không phải vì nhiệt độ

Bình luận (0)
Diễm Quỳnh
30 tháng 4 2018 lúc 10:04

vào mùa lạnh nhiệt độ môi trường cũng lạnh mà kim loại (miếng đồng) dẫn nhiệt tốt hơn gỗ nên miếng đồng sẽ lạnh hơn miếng gỗ khi ta chạm vào nó

Bình luận (0)
Ngọc Thư
Xem chi tiết
thuongnguyen
24 tháng 4 2017 lúc 12:48

* Nguyen li truyen nhiet la

-Nhiet duoc truyen tu vat co nhiet do cao sang vat co nhiet do thap hon (1)

-Su truyen nhiet xay ra cho den khi nhiet do cua hai vat bang nhau (2)

-Nhiet luong do vat nay toa ra bang nhiet luong do vat kia thu vao (3)

*Noi dung (1) cua nguyen li the hien su bao toan nang luong

Bình luận (1)
Hoàng Nguyên Vũ
24 tháng 4 2017 lúc 19:23

Các nội dung của nguyên lí truyền nhiệt:

1. Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.

2. Sự truyền nhiệt xảy ra cho đến khi nhiệt dộ của hai vật ngang bằng nhau thì ngừng lại.

3. Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.

Nội dung thứ 3 của nguyên lí thể hiện sự bảo toàn năng lượng. Vì nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào nên nhiệt năng mới được bảo toàn.

Bình luận (0)
dfsa
24 tháng 4 2017 lúc 21:02

Nhiệt học lớp 8

Bình luận (0)
Đặng Thu Hằng
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
2 tháng 3 2017 lúc 22:27

giống nhau: nhiệt năng đầu tăng

khác nhau: khi nấu, nhiệt năng tăng do truyền nhiệt, khi xát nhiệt năng tăng do thực hiện công

Bình luận (0)
Yến Như
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
26 tháng 4 2018 lúc 21:16

Ta có phương trình cân bằng nhiệt , ta có :

Q1 + Q2 = Q3

⇔ m1.C1.( t - t1 ) + m2.C2.( t - t2) = m3C3.( t3 - t)

⇔ 0,1.380.( t - 20 ) + 0,5.4200.( t - 20) = 0,2.380( 200 - t)

⇔ 38t - 760 + 2100t - 42000 = 15200 - 76t

⇔ 2214t = 57960

⇔ t = 26 , 18oC

Bình luận (0)
Netflix
26 tháng 4 2018 lúc 21:28

Tóm tắt:

mđồng1 = 0,1kg

mnước = 0,5kg

mđồng2 = 0,2kg

to1nước = to1đồng1 = 20oC

to1đồng2 = 200oC

cđồng = 380J/Kg.K

cnước = 4200J/Kg.K

to2nước = to2đồng1 = to2đồng2 = x?

Bài làm:

Qtỏa = Qthu

⇔mđồng2.cđồng.Δtđồng2 = mnước.cnước,Δtnước + mđồng1.cđồng.Δtđồng1

⇔0,2.380.(200 - x) = 0,5.4200.(x - 20) + 0,1.380.(x - 20)

⇔15200 - 76x = 2100x - 42000 + 38x - 760

⇔- 76x - 2100x - 38x = - 760 - 42000 - 15200

⇔- 2214x = -57960

⇔x = \(\dfrac{3220}{123}\) oC.

Vậy nhiệt độ cuối cùng của hệ thống là \(\dfrac{3220}{123}\)oC.

#Netflix

Bình luận (1)
Linh Hoàng
26 tháng 4 2018 lúc 21:20

ta có:

Qthu = Qtỏa

<=>( mCu.Ccu+ mnc.Cnc).(to-20)=mCu.Ccu.(200-to)

<=>(0,1.380+ 0,5.4200)(to-20)= 0,2. 380 . (200-to)

<=> to = 26,17 oC

Bình luận (0)