Chương II- Nhiệt học

Nguyễn Thị Diệu Linh
Xem chi tiết
Moon giỏi Văn
Xem chi tiết
M.Qin
Xem chi tiết
Trọng Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết

\(Q_{thu}=Q_{toả}\\ \Leftrightarrow m_1.c.\left(t-t_1\right)=m_2.c.\left(t_2-t\right)\\ \Leftrightarrow m_2=\dfrac{m_1.\left(t-t_1\right)}{t_2-t}=\dfrac{0,1.\left(40-10\right)}{85-40}=\dfrac{1}{15}\left(kg\right)=\dfrac{1000}{15}\left(g\right)\\ \Rightarrow V=\dfrac{1000}{15}\left(ml\right)\)

Cần thêm 1000/15 ml

 

Bình luận (0)
Dương Anh Vũ
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 9 2022 lúc 20:47

Sau khi múc từng ca chất lỏng ở bình 1 vào bình 2 thì khối lượng là \(m+m_0\) và có nhiệt độ \(t_1=10^oC\)

Sau khi đổ làn 2 thì cân bằng nhiệt lần 1 của hệ lúc này:

\(\left(m+m_0\right)\cdot c\cdot\left(t_2-t_1\right)=m_0c\cdot\left(t_0-t_2\right)\) \(\left(1\right)\)

Cân bằng nhiệt lần 2 của hệ:

\(\left(m+m_0\right)\cdot c\cdot\left(t_3-t_1\right)=2m_0\cdot c\cdot\left(t_0-t_3\right)\) \(\left(2\right)\)

Cân bằng nhiệt lần 3 của hệ:

\(\left(m+m_0\right)\cdot c\cdot\left(t_4-t_1\right)=2m_0\cdot c\cdot\left(t_0-t_4\right)\) \(\left(3\right)\)

Lấy \(\dfrac{\left(1\right)}{\left(2\right)}\Rightarrow\dfrac{t_2-t_1}{t_3-t_1}=\dfrac{t_0-t_2}{2\left(t_0-t_3\right)}\Rightarrow\dfrac{17,5-10}{t_3-10}=\dfrac{t_0-17,5}{2\left(t_0-t_3\right)}\)

\(\dfrac{\left(2\right)}{\left(3\right)}\Rightarrow\dfrac{t_3-t_1}{t_4-t_1}=\dfrac{t_0-t_3}{t_0-t_4}\)

Từ đó \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}t_0=10^oC\\t_3=13^oC\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Hà Phương Thủy
Xem chi tiết
Lê Vĩnh đức
24 tháng 8 2022 lúc 20:14

loading...  loading... b) Vì trong quá trình cân bằng nhiệt lượng của cả hai bên đều được tỏa ra môi trường nên tùy vào môi trường lạnh hoặc nóng nhiệt độ cân bằng cũng sẽ thay đổi cao thấp vì đó

(mất cả buổi tối huhu)

Bình luận (0)
conanfake
Xem chi tiết
Trịnh Huỳnh Thanh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
17 tháng 8 2022 lúc 21:00

loading...  

Bình luận (0)
Lê Hoàng Phúc
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
10 tháng 8 2022 lúc 20:58

Nhiệt lượng cần để vật tăng từ \(25^oC\) lên \(30^oC\) là:

\(Q_1=mc\Delta t=mc\cdot\left(t_2-t_1\right)=mc\cdot5\Rightarrow mc=\dfrac{Q_1}{5}\left(1\right)\)

Nhiệt lượng cần để vật tăng lên đến \(45^oC\) là:

\(Q_2=mc\Delta t'=mc\cdot\left(45-25\right)=\dfrac{Q_1}{5}\cdot20=4Q_1\)

Vậy cần một nhiệt lượng mới gấp 4 lần nhiệt lượng Q ban đầu.

Bình luận (0)