Chương II- Nhiệt học

Nguyễn Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
12 tháng 3 2016 lúc 19:29

- Nếu đóng chặt cả hai đầu thì khi tôn dãn nở vì nhiệt độ của mặt trời thì tôn sẽ bị phá hỏng. Nếu để tự do một đầu thì khi có gió thổi sẽ dễ làm rác lỗ đinh. 
- Người ta đã khắc phục hiện tượng này bằng cách chế tạo những lá tôn có sóng. Khi tôn dãn nở vì nhiệt thì những phần diện tích tăng thêm nằm ở vị trí gợn sóng làm giảm xuất hiện lực chống lại sự dãn nở mặc dù hai đầu đã được đóng kín.

Bình luận (0)
Höànġ Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Trúc Mai
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
23 tháng 2 2016 lúc 20:27

Câu trả lời đây bạn nhé.

Câu hỏi của Nguyễn Lê Phương Huỳnh - Học và thi online với HOC24

Bình luận (4)
T MH
24 tháng 2 2016 lúc 9:20

mình có một số gợi ý:        

‐không nên đóng nước thật đầy so với chai vì khi trời nắng nước nở ra , thể tích tăng lên . tuy chai cũng nở , thể tích tăng lên . nhưng hệ nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn chất rắn . nên nước nở nhiều hơn chai mà chai lại không có chỗ để nước nở ra . sẽ sinh ra một lực rất lớn , làm bung nắp chai

 ‐không nên rót nước sôi đột ngột vào những ly thủy tinh thông thường có thành dày thì sẽ bị vỡ vì :khi rót nước sôi đột ngột vào thành li dày , thành thủy tinh phía trong tăng nhiệt độ làm thành bên trong dãn nở vì nhiệt nhiều . thành bên ngoài không tiếp xúc trực tiếp với nước sôi vì ta chỉ rót nước bên trong dẫn đến nhiệt độ của thành bên ngoài thấp hơn nên co lại . thành bên trong nở, còn thành ngoài co lại . chính sự mâu thuẫn này làm cho thành ly vỡ ra.còn đối với thành ly mỏng thì khoảng cách ngăn cách giữa hai thành ly rất nhỏ nên cách nhiệt rất ít dẫn đến dãn nở vì nhiệt đồng đều nên không vỡ.

Bình luận (10)
Pé iu
28 tháng 2 2016 lúc 21:40

Khi bơm căng lốp xe đạp, không nên để ngoài trời nắng, nếu để ngoài trời nắng thì thế khí sẽ bị nở ra và sẽ nổ lốp. Cách phòng tránh là đập mẹ nó xe ra

Bình luận (2)
Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
4 tháng 3 2016 lúc 18:23

Khoảng 2 km/h

Bình luận (0)
Phạm Lê Quỳnh Nga
4 tháng 3 2016 lúc 18:24

Thì bạn phải giải rõ ra chứ

Bình luận (0)
Đinh Tuấn Việt
4 tháng 3 2016 lúc 18:25

Thì bạn phải ghi rõ quãng đường với thời gian ra chứ !

Bình luận (0)
Lê Phạm Lệ Quyên
Xem chi tiết
Võ Ngọc An
7 tháng 1 2018 lúc 16:17

do nắng nóng nên mái tôn bị dản nở ra,gây ra tiếng động.Còn khoảng chiều tối,trời mát nên mái tôn co lại kích cở ban đầu.

(tick mình nha Quyên!)banhqua

Bình luận (3)
Đoàn Thị Đan Lê
28 tháng 1 2018 lúc 9:58

vì mái tôn là chất rắn , khi gặp nóng chất rắn sẽ bị giãn nở vì nhiệt nên ta nghe thấy tiếng lách tách

Bình luận (0)
Miko
Xem chi tiết
Kiệt ღ ๖ۣۜLý๖ۣۜ
10 tháng 5 2016 lúc 19:32

a) Lực kế dùng để đo lực

b) Cách sử dụng:

- Ước lượng trọng lượng của vật để sử dụng lực kế thích hợp

- Cho vật cần đo móc lên lực kế theo chiều thẳng đứng

- Đọc số đo trên lực kế

Bình luận (0)
Như Nguyễn
10 tháng 5 2016 lúc 19:33

- Lực kế là dụng cụ chính dùng để đo cường đọ của một lực. 
- Cấu tạo một lực kế lò xo đơn giản gồm có : một lò xo gắn vào vỏ lực kế, đầu kia có một cái móc và 1 kim chỉ thị. Kim chỉ thị chạy trên một bảng chia độ

 

Bình luận (0)
Kiệt ღ ๖ۣۜLý๖ۣۜ
10 tháng 5 2016 lúc 19:40

c) Cấu tạo: 1 lò xo, 1 móc kim. vạch chỉ thị

Bình luận (0)
Cô gái đến từ tương lai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huệ
17 tháng 4 2016 lúc 9:58

Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực vào vật. Cụ thể, để đưa một vật lên cao ta tác dụng vào vật một lực hướng từ trên xuống.

Còn mặt phẳng nghiêng:Khi di chuyển một vật nặng đi lên tới độ cao cho trước bằng mặt phẳng nghiêng so với nâng vật theo phương thẳng đứng, thì lực đẩy nhỏ hơn so lực nâng thằng đứng nhưng lại mất một đoạn đường dài để đầy.

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Thế
17 tháng 4 2016 lúc 9:58

* Tác dụng của đòn bẩy:

 Tác dụng của đòn bẩy là giảm và thay đổi hướng của lực tác dụng vào vật

* Tác dụng của mặt phẳng nghiêng

Tác dụng của mặt phẳng nghiêng là làm giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực tác dụng vào vật

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Dương
17 tháng 1 2017 lúc 20:50

Mình sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi này

Tác dụng của đòn bẩy ,mặt phẳng nghiêng

* Tác dụng của đòn bẩy :

Đòn bẩy giúp làm giảm lực kéo hoặc đẩy vật và làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào vật

* Tác dụng của mặt phẳng nghiêng :

Mặt phẳng nghiêng có thể giúp ta kéo hoặc đẩy vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật

Chúc bạn học ngày càng giỏi !

Đừng quên chọn câu trả lời của mình nha !

Bình luận (1)
Nguyễn Trúc Mai
Xem chi tiết
Nguyễn đức mạnh
29 tháng 3 2016 lúc 20:45

lúc con thỏ chạy nó sẽ toát mồ hôi ra nên nó sẽ chạy vào nơi mát mẻ để trú và cũng để tránh nguy hiểm

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Vinh
30 tháng 3 2016 lúc 8:04

vì lúc chui vào bụi rậm để giảm lượng nhiệt cơ thể và hai chi sau thuận tiện cho việc trốn tránh con mồi

Bình luận (0)
Nguyễn đức mạnh
29 tháng 3 2016 lúc 20:45

leuleu

Bình luận (0)
Nguyễn Đinh Huyền Mai
Xem chi tiết
Linh Thi Bui
3 tháng 5 2017 lúc 20:50

nó không thích

Bình luận (2)
Phùng Ngọc Quốc Bảo
3 tháng 5 2017 lúc 20:55

cai này là sinh học chứ chế,chế có nhầm ko

Bình luận (2)
Phùng Ngọc Quốc Bảo
3 tháng 5 2017 lúc 21:03

Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 - 50°c. Tuy nhiên, cũng có một sô sinh vật sống được ở nhiệt độ rất cao (như vi khuẩn ở suối nước nóng chịu được nhiệt độ 70 - 90°C) hoặc nơi cỏ nhiệt độ rất thấp (ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ -27°C).

Ví dụ 1. Cây sống ở vùng nhiệt đới, trên bề mặt lá có tầng cutin dày có tác dụng hạn chế thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao. ở vùng ôn đới, về mùa đông giá lạnh, cây thường rụng nhiều lá làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước. Chồi cây có các vảy mòne bao bọc, thân và rề cây có các lớp bần dày tạo thành những lớp cách nhiệt bảo vệ cây.

Ví dụ 2. Động vật sống ở vùng lạnh và vùng nóng có nhiều đặc điểm khác nhau :

- Thú có lông (như hươu, gấu, cừu) sống ở vùng lạnh, lông dày và dài hơn lông cũng cùa loài đó nhưng sống ở vùng nóng.

- Đôi với chim, thú, so sánh kích thước cơ thê của các cá thể cùng loài (hoặc loài gần nhau) phân bổ rộng ở cà Bấc và Nam Bán cầu, thi các cá thê sống ở nơi nhiệt độ thấp có kích thước cơ thể lớn hơn các cá thể sống ờ nơi ấm áp. Ví dụ : Gấu sông ờ vùng Bắc Cực có kích thước rất to, lớn hơn hẳn gấu sống ở vùng nhiệt đới.

Ví dụ 3. Nhiều loài động vật có tập tính lẩn tránh nơi nóng quá hoặc lạnh quá bằng cách : chui vào hang, ngủ đông hoặc ngủ hè.. Người ta chia sinh vật thành hai nhóm :

- Sinh vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ cùa môi trường. Thuộc nhóm này có các vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật không xương sống, cá, ếch nhái, bò sát.

- Sinh vật hằng nhiệt có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Thuộc nhóm này bao gồm các động vật có tổ chức cơ thể cao như chim, thủ và con ngườ banh xong

Bình luận (1)
Mỹ Dung Võ
Xem chi tiết
Trang Nguyen
30 tháng 12 2017 lúc 11:10

mỗi người dùng một lực sẽ là 125 niu tơn

Bình luận (0)
Nguyễn Vân Hương
30 tháng 12 2017 lúc 12:13

125 N

Bình luận (0)
Trang Nguyen
30 tháng 12 2017 lúc 13:03

đổi 50kg=500 niu tơn

Nếu mỗi người dùng một lực thì lực của mỗi người là:

500:4=125 niu tơn

Vậy mỗi người dùng một lực là 125 niu tơn

Bình luận (0)