Chương II- Nhiệt học

Maria
Xem chi tiết
Tường Vy
27 tháng 7 2021 lúc 20:39

   -   Nhiệt kế là dụng cụ dùng đo nhiệt độ

   -   Nhiệt kế thường hoạt dộng dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt

Bình luận (0)
Maria
Xem chi tiết
Hquynh
27 tháng 7 2021 lúc 20:37

tham khảo

-Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn
*So sánh:
-Giống nhau: ba chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
-Khác nhau:
+Chất khí nở vì nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn
+Các chất rắn và lỏng khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau; còn các chất khí khác nhau, nở vì nhiệt giống nhau

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Phương
27 tháng 7 2021 lúc 20:37

-Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

*So sánh:

-Giống nhau: ba chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

-Khác nhau:

+Chất khí nở vì nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

+Các chất rắn và lỏng khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau; còn các chất khí khác nhau, nở vì nhiệt giống nhau

Bình luận (1)
minh nguyet
27 tháng 7 2021 lúc 20:38

Em tham khảo:

Đặc điểm cửa sự nở vì nhiệt của chất rắn: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Đặc điểm cửa sự nở vì nhiệt của chất lỏng: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất lỏng khác nhau nỏ vì nhiệt khác nhau.

Đặc điểm cửa sự nở vì nhiệt của chất khí: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

Sự nở vì nhiệt của chất khí là lớn nhất, của chất rắn là nhỏ nhất.

Bình luận (0)
Thiên Linh
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
24 tháng 7 2021 lúc 16:45

a) Đổi: 3m=300cm

Thanh kim loại nóng lên số độ C là

500C-200C=300C

Chiều dài tăng thêm của thanh kim loại khi nóng lên 500C là

(300:1).0,02=6(cm)

Chiều dài của thanh kim loại khi nóng lên 5000C là

300+6=306(cm)

b) Thanh kim loại tăng thêm số cm là

301-300=1(cm)

1 gấp 0,02 số làn là

1:0,02=50(lần)

Cần làm nóng thanh kim loại đến số nhiệt độ là

20+(1.50)=70(0C)

Bình luận (1)
QEZ
24 tháng 7 2021 lúc 16:46

a, chiều dài thanh \(h=300+\dfrac{50-20}{1}.0,02=300,6\left(cm\right)\)

b, \(t^o=\dfrac{1}{0,02}.1+20=70^oC\)

Bình luận (0)
Khải
Xem chi tiết
QEZ
24 tháng 7 2021 lúc 16:40

a, chiều dài của thanh khi 500 độ C

\(h=300+\dfrac{500-200}{10}.0,02=300,6\left(cm\right)\)

b, khi đó độ dài tăng 1 cm 

nhiệt độ cần làm nóng đến \(t^o=\dfrac{1}{0,02}.10+200=500+200=700^oC\)

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
24 tháng 7 2021 lúc 16:44

a) Đổi: 3m=300cm

Thanh kim loại nóng lên số độ C là

5000C-2000C=3000C

Chiều dài tăng thêm của thanh kim loại khi nóng lên 5000C là

(300:10).0,02=0,6(cm)

Chiều dài của thanh kim loại khi nóng lên 5000C là

300+0,6=300,6(cm)

b) Thanh kim loại tăng thêm số cm là

301-300=1(cm)

1 gấp 0,02 số làn là

1:0,02=50(lần)

Cần làm nóng thanh kim loại đến số nhiệt độ là

200+(10.50)=700(0C)

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Mai
Xem chi tiết
Khinh Yên
21 tháng 7 2021 lúc 14:48

c

Bình luận (0)
Rồng Thần
21 tháng 7 2021 lúc 14:49

c

Bình luận (0)
Rồng Thần
21 tháng 7 2021 lúc 14:49

C

Bình luận (0)
Sad boy
16 tháng 7 2021 lúc 17:24

1C

2C

3D

4B

5A

6B

7C

Bình luận (0)
Quang Nhân
16 tháng 7 2021 lúc 17:24

1.A

2.C

3.A

4.B

5.A

6.B

7.C

 

Bình luận (1)
Phạm Mai Tuấn Minh
16 tháng 7 2021 lúc 17:25

1C 2C 3A 4B 5A  6D 7C

Bình luận (0)
Sad boy
16 tháng 7 2021 lúc 17:18

vì khi nước sôi sẽ dẫn đến việc nước nóng tràn ra khỏi ấm gây nguy hiểm nên khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
16 tháng 7 2021 lúc 18:18

Nếu đóng chai nước ngọt thật đầy thì khi trời nóng, nhiệt độ tăng lên dễ làm nước trong chai nở ra tạo lực đẩy bật nắp chai, vì vậy người ta không đóng chai thật đầy để tránh hiện tượng đó.

  
Bình luận (0)
phạm anh tú
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
12 tháng 7 2021 lúc 9:39

Khi nhiệt độ giảm thì khối lượng không đổi, trọng lượng không đổi, thể tích giảm, khối lượng riêng tăng, trọng lượng riêng tăng.

Bình luận (0)
Kevin Smart 2
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
2 tháng 7 2021 lúc 11:04

- Bạn hỏi rõ câu hỏi để được trả lời nha ( m là một đại lượng không đổi nha để D đổi thì V phải đổi và để V đổi thì phải thay đổi nhiệt độ áp suất còn công thức đó đã được công nhận rồi nha bạn ;-; )

Bình luận (2)