Chương II- Nhiệt học

Lê Như
31 tháng 1 2016 lúc 13:04

Câu 1 :

- Các máy cơ đơn giản thường dùng là : Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc...

- Các máy cơ đơn giản giúp chúng ta làm việc dễ dàng hơn.

Câu 2 :

- Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng, cần phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật.

- 1 vật có khối lượng 10 kg được kéo lên theo phương thẳng đứng thì cần dùng lực ít nhất là 100 N ( Niutơn ).

Câu 3 :

- Kết luận : + Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của vật.

                 + Mặt phẳng càng nghiêng ít thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng đó càng nhỏ.

Tấm ván dài 4 m có lực kéo vật nhỏ hơn.

Câu 4 :

- Mỗi đòn bẩy đều có 3 yếu tố:

  + Điểm tựa là O

  + Lực F1 tác dụng vào O1

  + Lực F2 tác dụng vào O2

- Muốn lực kéo F2 < F1 thì OO2 > OO1.

Câu 5: 

+ Đòn bẩy: cái bập bênh, búa nhổ đinh, làm dời hòn đá to hoặc vật nặng sang chỗ khác, ...

+ Mặt phẳng nghiêng : tấm ván để đẩy xe, cầu thang, ... ( cái thứ 3 không biết ^^ )

+ Ròng rọc : đưa vật liệu xây dựng nhà cửa lên cao, ... ( 2 cái còn lại cũng chả biết ^^ )

Câu 6 :

+ Ròng rọc cố định giúp cho ta đổi được hướng của lực kéo.

+ Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.

Câu 7:

+ Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 

+ Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 

+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

Câu 8 :

+ Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

+ Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

+ Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

Câu 9 :

- Chất khí nở vì nhiều hơn chất lỏng , chất lỏng nở vì nhiều hơn chất rắn.

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

                                             Xong rồi đó bạn, làm cái này mất cả mấy tiếng oaoa

                                             Nhớ tick nha, công sức tui làm wài ák ok

Bình luận (0)
lucy heartfilia
31 tháng 1 2016 lúc 9:19

Cau 1;cac loai may co don gian la:mat phang nghieng;don bay; rong roc.

may co don gian la nhung dung cu giup thuc hien cong viec de dang hon.

cau 2;khi keo vat theo phuong thang dung can phai dung luuc co cuong do it nhat bang trong luong cua vat.

it nhat bang trong luong cua vat.

Xin loi nhe bay gio minh co viec ban roi nen minh chi tra loi cau 2 cau thoihuhuxin loi nhieu nhe!

Bình luận (0)
Ánh Nguyễn
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
29 tháng 1 2016 lúc 21:17

Đây bạn nhé Câu hỏi của Nguyễn Lê Minh Hiền - Học và thi online với HOC24

Bình luận (0)
Lê Thị Quỳnh Giao
30 tháng 1 2016 lúc 16:30

a.khi rút thanh ngang ra rồi nung nóng thì thanh ngang sẽ nở ra vì nó là chất rắn.dựa vào lí thuyết thì như vậy thanh ngang sẽ ko đưa khít vào giá đo

b.vì cả hai vật trên đều là chất rắn mà khi nung nóng cả 2 thì vật sẽ nở ra như nhau .vậy thanh ngang sẽ khít ra đo với điều kiện phải nung nóng trong cùng 1 nhiệt độ

Bình luận (0)
Lê Thị Quỳnh Giao
30 tháng 1 2016 lúc 16:31

lộn nha bn ( a trước rùi tới c )

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Hà
Xem chi tiết
Thái Lâm Hoàng
29 tháng 1 2016 lúc 16:18

1Khi đun nóng một vật rắn, vật rắn sẻ nở ra

2 hơ lọ thuỷ tinh vào lửa chất khí bên trong sẻ nở ra và nút thuỷ tinh sẻ bung ra

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Hà
29 tháng 1 2016 lúc 14:46

giải thích rõ cả 2 câu trên nha!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
Mai Phương
29 tháng 1 2016 lúc 14:55

1) Khi nung nóng 1 vật rắn thì vật đó sẽ nở ra

2)hơ nóng cổ lộ thủy tinh sẽ mỡ đc nút lọ thủy tinh

Bình luận (0)
Bùi Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
28 tháng 1 2016 lúc 22:51

- Vẩy nhiệt kế cho thủy ngân xuống mức thấp nhất (nhiệt độ phòng)

- Kẹp nhiệt kế vào nách trong vài phút

- Lấy nhiệt kế ra để xem nhiệt độ

Bình luận (0)
võ ngọc mỹ hân
14 tháng 4 2017 lúc 14:10

vẫy nhiệt kế cho tới khi thủy ngân tụt xuống

lấy bông gòn, khăn lau đầu của nhiệt kế.

kẹp nhiệt độ trong nách khoảng 3 đến 5 phút

rồi lấy ra xem nhiệt độ.

.

Bình luận (0)
Nguyễn Mạnh Trung
Xem chi tiết
Lê Thị Quỳnh Giao
28 tháng 1 2016 lúc 17:23

Khi trời nóng , sẽ có 1 lượng nhiệt rất lớn chiếu vào mái tôn , nếu như mái tôn thẳng băng thì sẽ làm cho các cây đinh bung ra . Khi để dạng lượn sóng thì có đủ diện tích để dãn nở

Bình luận (0)
Phạm Quỳnh Anh
28 tháng 1 2016 lúc 20:27

Khi trời nóng, nhiệt độ rất mạnh chiếu vào mái tô, nếu mái tôm phẳng thì đinh bung ra nên phải lượn sóng thui

Bình luận (0)
T MH
16 tháng 2 2016 lúc 10:57

vì trong quá trình đóng mái tôn , người ta đã đóng đinh ở các phía của mái tấm tôn , nếu tấm tôn thẳng thì khi trời nắng gắt, sẽ có một lượng nhiệt rất lớn tác động vào tấm tôn , nên tấm tôn phải dãn nở ra mà các cây đinh gây cản trở cho sự dãn nở này nên sẽ sinh ra một lực rất lớn làm bung cây đinh ra , khiến mái tôn dễ rớt . khi để mái tôn ở dạng lượn sống thì sẽ có khoảng trống để đáp ứng sự dãn nở này nên mái tôn thường có dạng lượn sóng.

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Kim Loan
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
28 tháng 1 2016 lúc 10:58

1. D

2. Tất cả đều sai

3. A

Bình luận (0)
đồng minh khôi
30 tháng 1 2016 lúc 22:15

câu 1:C

câu 2:C(mình sẽ giải chi tiết cho bạn hiểu)

+)nếu bạn nguyễn thế mãnh nói thể tích tăng thì lí gì TLR và KLR ko đổi vì d=P/V và D=m/V

=>thể tích tăng thì KLR và TLR sẽ thay đổi

câu 3:A

TICk mình nnha!!!!

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Kim Loan
28 tháng 1 2016 lúc 11:02

tại sao bạn lại chọn những đáp án đó

Bình luận (1)
Lê Ngọc Uyên Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Loan
28 tháng 1 2016 lúc 11:07

bằng cách nung nóng vòng kim loại

Bình luận (0)
Lê Ngọc Uyên Linh
28 tháng 1 2016 lúc 9:38

Nhiệt học lớp 6

mik quên chèn hình rồi đây là hình nè

Bình luận (0)
Phạm Quỳnh Anh
28 tháng 1 2016 lúc 20:28

bạn có 2 cách:

1. Đun nóng vòng kim loại.

2. Làm nguội cầu sắt

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Loan
Xem chi tiết
đồng minh khôi
27 tháng 1 2016 lúc 22:14

a.khi rút thanh ngang ra rồi nung nóng thì thanh ngang sẽ nở ra vì nó là chất rắn.dựa vào lí thuyết thì như vậy thanh ngang sẽ ko đưa khít vào giá đo

b.vì cả hai vật trên đều là chất rắn mà khi nung nóng cả 2 thì vật sẽ nở ra như nhau .vậy thanh ngang sẽ khít ra đo với điều kiện phải nung nóng trong cùng 1 nhiệt độ

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
27 tháng 1 2016 lúc 21:29

a. Khi nung nóng thanh ngang thì do nhiệt độ làm cho thanh ngang dài ra nên  nó không thể đưa vào giá đỡ được.

b. Nếu nung nóng cả thanh ngang và giá đỡ thì ta lại có thể đưa thanh ngang vào giá đỡ.

Bình luận (1)
Nguyễn Thế Mãnh
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
27 tháng 1 2016 lúc 21:11

1/ Khi dùng hai tay áp chặt vào bình cầu --> Bình nóng lên --> Không khí nở ra --> Giọt nước sang phải --> Chọn A

2/ D

3/ Vì không khí lạnh do điều hòa thổi ra có khối lượng riêng lớn nên nó bay xuống dưới sàn của phòng --> Căn phòng được làm mát đều.

Bình luận (0)
Lê Mỹ Tiên
19 tháng 2 2016 lúc 22:41

vì sao khối lượng riêng khi lên cao lại nặng

Bình luận (0)
T MH
20 tháng 2 2016 lúc 11:04

vì càng lên cao thì nhiệt độ càng giảm đồng nghĩa vật đó sẽ co lại , thì thể tích giảm 

 mà ta có công thức tính khối lượng riêng  D=m:v (với điều kiện ở đây khối lượng vật không thay đổi)

mà v (thể tích) càng giảm thì khi lấy m:v kết quả nhận được sẽ tăng. 

suy ra càng lên cao khối lượng riêng càng tăng .

 tick mình nha lê mỹ tiên

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Loan
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Khánh Trình
27 tháng 1 2016 lúc 19:20

An sẽ không mở được nút chai vì khi An hơ nóng cả cổ lẫn nắp chai thì chúng nở ra cung một lúc=> Diện tích và khối lương của cổ chai và nắp chai thay đổi giống nhau cùng một lúc=> Nắp chai sẽ không bé hơn cổ chai=> An sẽ không mở được nắp chai( Trừ trường hợp đặc biệt là cổ chai và nắp chai làm từ hai chất khác nhau.Khi đó cổ chai và nắp chai sẽ nơ ra khác nhau vì sự nở ra vì nhiệt của các chất là khác nhau.Khi đó nắp chai sau khi hơ nóng sẽ nhỏ hơn cổ chai dau khi hơ nóng=>An sẽ mở được nắp chai) 

Bình luận (1)
Liên Hồng Phúc
27 tháng 1 2016 lúc 19:19

không, vì khi hơ nóng cả cổ chai lẫn nút chai thì cả 2 đều nóng lên và nở ra. Còn nếu chỉ hơ nóng cổ chai thì được

Bình luận (0)
Vương Kiều Trang
25 tháng 4 2017 lúc 19:58

C.on

Bình luận (0)