Chương II- Nhiệt học

linh rion
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
3 tháng 2 2016 lúc 21:40

B thể lỏng , nhiệt độ bằng 40c

 

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
3 tháng 2 2016 lúc 21:47

Chọn B nhé.

Bình luận (0)
Trần Ngọc Quyên Vân
4 tháng 2 2016 lúc 7:59

Đáp án B

Vì nước có tính chất đặc biệt khi tăng nhiệt độ từ 0oC đến 4oC thể tích của nước giảm chứ không tăng ---> trọng lượng riêng tăng ; khi nhiệt độ lên cao hơn thì thể tích của nước tăng lên ----> trọng lượng riêng giảm . Vậy nước ở 4oC có trọng lượng riêng lớn nhất

Bình luận (0)
linh rion
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
3 tháng 2 2016 lúc 16:24

Vì thể tích của bình phụ thuộc vào nhiệt độ , trên bình ghi 200C có nghĩa là các giá trị về thể tích ghi trên bình chỉ đúng ở nhiệt độ trên. Khi đổ chất lỏng ở nhiệt độ khác 200C vào bình thì giá trị đo được không hoàn toàn chính xác. Tuy nhiên sai số này rất nhỏ, không đáng kể với các thí nghiệm không đòi hỏi độ chính xác cao

Bình luận (6)
T MH
16 tháng 2 2016 lúc 10:49

Các bình chia độ thường ghi 200c là vì việc đo chất lỏng chỉ thật sự chính xác khi  điều kiện nhiệt độ là 200c . nếu điều kiện nhiệt độ trong quá trình đo chất lỏng khác 20oc hay nói cách khác điều kiện nhiệt độ bé hơn hoặc bằng 20oc ( điều kiện nhiệt độ chuẩn xác) thì bình sẽ nở ra hoặc sẽ co lại . chính vì sự mâu thuẫn này nên sẽ khó tránh việc sai số khi đo chất lỏng , mặc dù sai số này nhỏ không đáng kể so với các thí nghiệm đòi hỏi một độ chính xác hoàn mỹ , tinh túy .

Bình luận (0)
Erika Alexandra
17 tháng 1 2017 lúc 21:00

đấy là thể tích khi đo được là chính xác ở 20 độ C
khi nhiệt độ thay đổi thì thể tích chất lỏng cũng thay đổi
người ta quy chuẩn ở 20 độ C. ở 20 độ C khi đo bằng bình chia độ thì chính xác nhất
vd: đo bằng bình chia độ ở 20 độ được 100 ml
nếu nhiệt độ khi đo là 30 độ mà đo được kết quả như trên thì lượng chất lỏng không phải là 100 ml mà nhỏ hơn 100ml. tuy nhiên sai số này không đáng kể.

Bình luận (2)
linh rion
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
3 tháng 2 2016 lúc 16:14

Khối lượng riêng của chất lỏng giảm

Bình luận (1)
Hoàng Minh Nguyệt Anh
5 tháng 2 2016 lúc 22:14

Hiện tượng xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun chúng là:

Thể tích tăng -> Khối lượng riêng giảm

Bình luận (0)
T MH
17 tháng 2 2016 lúc 10:09

nhiệt độ tăng , chất lỏng nở ra , thể tích tăng

mà D=m:v

mà v giảm thì khối lượng riêng tăng lên (với điều kiện khối lượng không đổi)

suy ra  khi đun nóng lượng chất lỏng trong bình thủy tinh thì khối lượng riêng tăng

Bình luận (0)
linh rion
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
3 tháng 2 2016 lúc 16:13

thể tích chất  lỏng tăng

Bình luận (0)
Trần Ngọc Quyên Vân
3 tháng 2 2016 lúc 18:33

thể tích chất lỏng tăng

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Khánh
3 tháng 2 2016 lúc 21:39

Khi nhiệt độ của vật tăng thì thể tích đồng thời cũng tăng theo.

Vậy nên khi đun nóng 1 lượng chất lỏng thì thể tích chất lỏng đó tăng.

Bình luận (0)
Trương Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Lê Như
2 tháng 2 2016 lúc 6:38

- Các chất khí khác nhau, nở vì nhiệt giống nhau.

- Chất lỏng nở vì nhiều hơn chất rắn, chất khí nở vì nhiều hơn chất lỏng.

Bình luận (0)
Lê Thị Ánh Thuận
2 tháng 2 2016 lúc 14:29

Các chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng . Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Bình luận (0)
đồng minh khôi
2 tháng 2 2016 lúc 22:51

các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

khí,lỏng rắn

Bình luận (0)
Lê Thị Ánh Thuận
Xem chi tiết
Đặng Minh Triều
1 tháng 2 2016 lúc 14:54

Để trong quá trình làm việc ở nhiệt độ cao chúng giãn nở giống nhau

Nếu mà xilanh nở nhiều hơn pittong thì khí đốt bên trong bị rò ra ngoài khiến giảm lực đẩy. Nếu pittong nở nhiều hơn xilanh thì dẫn tới pittong ma sát lớn hoặc bị kẹt luôn trong xilanh

Bình luận (0)
T MH
20 tháng 2 2016 lúc 11:23

theo mình thì pittong và xilanh trong động cơ liên tục làm việc ở nhiệt độ cao nên sẽ bị dãn nở vì nhiệt . vậy cần phải dùng chất dãn nở vì nhiệt giống nhau để tạo ra pittong và xilanh nếu không sẽ dẫn ra hai trường hợp sau đây:

nếu chất chế tạo pittong dãn nở vì nhiệt nhiều hơn chất chế tạo xilanh thì xilanh sẽ vỡ ra.

nếu chất chế tạo pittong dãn nở vì nhiệt ít hơn chất chế tạo xilanh thì khoảng cách giữa chúng sẽ rất ít , rất đến không khớp . làm cho động cơ làm việc không hiệu quả.

 

Bình luận (0)
Lê Thị Ánh Thuận
Xem chi tiết
ongtho
1 tháng 2 2016 lúc 12:54

Vì mùa hè nhiệt độ cao hơn mùa đông, nên dây điện dài ra do sự nở dài vì nhiệt.

Bình luận (0)
Lê Thị Ánh Thuận
Xem chi tiết
ongtho
1 tháng 2 2016 lúc 12:55

Khi hơ ống nghiệm, do nhiệt độ tăng lên nên ống nghiệm bị giãn nở vì nhiệt. Nếu hơ một chỗ, sự giãn nở không đều sẽ làm ống nghiệm bị vỡ.

Do vậy, cần hơ đều ống nghiệm.

Bình luận (0)
Nguyễn Hà My
Xem chi tiết
marian
30 tháng 1 2016 lúc 20:23

Vì và mùa đông các chất co lại nhỏ hơn => dễ đóng

còn mùa hè cánh cửa nở ra to hơn => khó đóng

Bình luận (0)
Exit
30 tháng 1 2016 lúc 20:31

Vào mùa đông,nhiệt độ lạnh cửa co lại và nhỏ hơn nên dễ đóng 

Vào mùa hè,nhiệt độ nóng cửa n ra và lớn hơn nên khó đóng 

Bình luận (0)
Lê Thị Ánh Thuận
3 tháng 2 2016 lúc 15:00

Vào mùa đông vì có thời tiết lạnh nên cánh cửa sẽ co lại , nhỏ lại => dể đóng

Vào mùa hè vì có thời tiết nóng nên cánh cửa sẽ nở ra , to ra        => khó đóng

Bình luận (0)
đồng minh khôi
30 tháng 1 2016 lúc 22:06

1)vì thủy tinh là chất rắn mà chất rắn nở ra khi nóng lên,vì vậy ta phải nung nóng cổ lọ để nó nở ra và nút thủy tinh ko bị kẹt

2)vì khi đổ nước đầy thì khi sôi thì nước sẽ nở ra và rào ra ngoài

3)vì khi bật nút chai do tác động của lực của tay ta nên nó sẽ xì hơi và nước ngọt trào ra ngoài

4)vì quả bóng bàn là chất rắn mà chất rắn nở ra khi nóng lên nên quả bóng bàn nở ra và trở lại hình dáng ban đầu

5)không tại vì như vậy cả hai vật rắn này cùng nở ra nên vẫn kẹt

6)vì khi như vậy đèn trời là vật rắn nên sẽ nở ra đòng thời sản sinh ra khí ni tơ để duy trì sự cháy nên sẽ bay lên vì nhẹ đi

7)đầu tiên người thợ nung nóng cái chuôi nên nó sẽ nở ra vì đó là chất rắn,sau đó luồn lưỡ dao vào rồi ngâm vào nước lạn nên nó sẽ có lại vì là chất rắn nên như vậy sẽ siết chặt chuôi với cán lại

8)vì đường ray là chất rắn nên khi nóng sẽ nở ra thì bình thường tàu hỏa đi vừa khít nhưng nở ra sẽ bị lệch nên để ko bị như vậy người ta mới phải chứa một khe hở

 

Bình luận (0)