Chương II- Nhiệt học

Minh Tâm
Xem chi tiết
Võ Anh Kiệt
26 tháng 4 2016 lúc 20:42

Chất rắn nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi ,các chất khí khác nhau thì nở về nhiệt khác nhau .Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi,các chất lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau.Chất khí nở ra khi nóng len co lai khi lạnh đi các chất khí khác nhau thì nở về nhiệt giống nhau.

Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang lỏng

 

Bình luận (7)
Tin Đinh
11 tháng 5 2017 lúc 8:28

Chất rắn nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi ; các chất rắn khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau. Chất lỏng nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi , các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau. Các chất khí nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi , các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau

Bình luận (2)
lương nhật minh
8 tháng 3 2018 lúc 19:39

1bạn bên dưới sai nhé .các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

Bình luận (2)
Ly Nguyen Thi
Xem chi tiết
Hoc247
26 tháng 4 2016 lúc 11:36

Chiều dài đã tăng thêm là: 10 - 9,99 = 0,01 (m)

Nhiệt độ tăng thêm là t thì ta có: 0,01 = 0,000023.t.9,99

Suy ra t = 43,50C

 

Bình luận (0)
Phạm Tuấn Kiệt
26 tháng 4 2016 lúc 10:35

Nhiệt độ ban đầu của thanh nhôm là bao nhiêu vậy bạn ?

Bình luận (0)
Ly Nguyen Thi
26 tháng 4 2016 lúc 10:36

ko có bạn ơi minh vừa thi bồi dưỡng

Bình luận (0)
Duyên Nghiêm
Xem chi tiết
vuonganhhao
26 tháng 4 2016 lúc 8:31

am 3.(8)

 

Bình luận (0)
Bùi Lê Vy
26 tháng 4 2016 lúc 9:07

-3,888888889

Bình luận (0)
Edogawa Conan
26 tháng 4 2016 lúc 14:56

-3,888

Bình luận (0)
Phạm Văn Hải
Xem chi tiết
violet
26 tháng 4 2016 lúc 8:54

Do trong không khí có hơi nước, thành ngoài cốc lạnh hơn nhiệt độ môi trường, do vậy hơi nước trong không khí gặp lạnh sẽ ngưng tụ ở thành ngoài của cốc.

Bình luận (0)
Võ Anh Kiệt
26 tháng 4 2016 lúc 20:46

Vì trong khong khí có hơi nước .Khi bỏ đá vào không khí xung quanh thành ly sẽ ngưng tụ lại nên thành ly bị ướt

 

Bình luận (0)
Võ Nguyễn Mai Hương
13 tháng 4 2017 lúc 20:36

Tại sao khi lau nhà người ta thường bật quạt cho nền nhà mau khô ?

Bình luận (0)
Duyên Nghiêm
Xem chi tiết
Quang Minh Trần
26 tháng 4 2016 lúc 9:24

Vì khi đốt, không khí xung quanh đèn sẽ nóng lên và nhẹ đi, khi ấy không khí sẽ bay lên, đối lưu với không khí lạnh và sự đối lưu ấy diễn ra không ngừng, nên không khí nóng sẽ liên tục bay lên, kéo theo đèn bay lên

Bình luận (0)
Duyên Nghiêm
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
26 tháng 4 2016 lúc 10:58

1. Bản chất của vất đề là do lực đẫy acsimet. Khi đèn cháy sáng sẽ tạo ra 1 lượng không khí nóng, kk nóng sẽ bay lên do thể tích bị tăng lên mà khối lượng k đổi (trọng lượng riêng sẽ nhỏ lại) và định lý acsimet phát huy tác dụng. KK nóng sẽ đẩy dần kk lạnh bên trong đèn trời. Như thế gây ra cho toàn bộ khối đèn trời có trọng lượng riêng nhỏ hơn kk lạnh bên ngoài. (trọng lượng riêng của khối đèn trời bằng trọng lượng tỉnh của đèn trời + trọng lượng kk nóng chứa trong dèn trời tất cả chia cho thể tích của đèn trời chiếm chỗ trong kk lạnh). Và đèn trời sẽ bay lên cao.

2. Câu hỏi của Thịnh Nguyễn Vũ - Học và thi online với HOC24

3. Câu hỏi của Công chúa hoàng gia - Học và thi online với HOC24

Bình luận (0)
Nga Vũ
Xem chi tiết
Trần Ngọc Ánh
28 tháng 4 2016 lúc 21:42

mấy cái đường chéo chéo là cái gì dzậy?

Bình luận (0)
Duyên Nghiêm
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
25 tháng 4 2016 lúc 21:13

1/ khi bạn rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì thuỷ tinh bên trong cốc tiếp xúc với nước nóng trước sẽ nở ra ,trong khi đó sự truyền nhiệt của thuỷ tinh kém ,lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nở do vậy mà cốc sẽ bị vỡ.Còn cốc mỏng thì do lớp thuỷ tinh mỏng nên sự truyền nhiệt sẽ lẹ hơn do vậy lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nở như nhau \(\Rightarrow\) không vỡ 

2/ hơ nóng cổ lọ thì cổ lọ sẽ nở ra, to hơn ra, vì vậy lấy nút chai sẽ dễ hơn

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Anh
25 tháng 4 2016 lúc 21:07

Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau: 
1. Thủy tinh truyền nhiệt kém. 
2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp. 
3. Sự giãn nở vì nhiệt. 
4. Hiệu ứng vết nứt. 

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức. 

Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ. 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Anh Thoa
14 tháng 5 2016 lúc 9:22

2/làm lạnh cổ chai thì cổ chai sẽ co lại sẽ dể dàng hơnvui

Bình luận (0)
Mai Thị Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
25 tháng 4 2016 lúc 21:04

1/ Nhiệt độ của chất rắn trong thời gian nóng chảy  không tăng dù có tiếp tục đun 

2/ Chất lỏng không bay hơi ở một nhiệt độ xác định.Mà ở mọi nhiệt độ

 Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố sau:

 + Nhiệt độ

 +Gió 

 +Diện tích mặt thoáng

3/ Ở nhiệt độ sôi thì chất lỏng  dù có tiếp tục đun thì vẫn không tăng nhiệt độ

Sự bay hơi ở nhiệt độ này có đặc điểm vừa bay hơi trong lòng chất lỏng và cả trên mặt thoáng

Bình luận (3)
vuonganhhao
26 tháng 4 2016 lúc 8:36

CÂU 1: có nếu ta tiếp tục đung thì nhiệt độ vẫn tăng

Bình luận (1)
Duyên Nghiêm
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
25 tháng 4 2016 lúc 20:50

Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:

                                    d = 10.

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh

Bình luận (1)
Nguyễn Minh Anh
25 tháng 4 2016 lúc 20:50

Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh, vì khi bị lạnh không khí co lại. Tính trung bình trong 1m3 không khí lạnh lượng không khí lạnh có nhiều hơn lượng không khí có trong 1 m3 không khí nóng (trong cùng điều kiện), nên trọng lượng riêng của không khí lạnh lớn hơn trọng lượng riêng của không khí nóng.

Bình luận (0)
quyền
25 tháng 4 2016 lúc 21:36

chtt nhìu lắm

Bình luận (0)