Bài 20. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?

Đặng Ngọc Minh Thư
Xem chi tiết

do các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động hỗn độn không ngừng. trong khi chuyển động các phân tử nước va chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía, các va chạm này không cân bằng với nhau làm cho các hạt phấn hoa chuyển động không ngừng P/s:trong sgk có nha bạn(trang 72)

Bình luận (1)
tran thanh thanh
8 tháng 4 2017 lúc 0:24

vi cac phan tu nuoc truyen dong khong ngung tiep suc voi phan hoa nho su chuyen dong hon don ko ngung nghi nen cac phan tu nuoc co the llam cho cac phan tu canh hoa chuyen dong

Bình luận (0)
Đặng Ngọc Minh Thư
Xem chi tiết
Hà Thị Kim Ngân
2 tháng 3 2017 lúc 20:58

đúng nhưng theo mình nên đầy đủ hơn là :

các phân tử nước k đứng yên mà chuyển động hỗn độn k ngừng, khi chuyển động chúng va vào chạm vào các hạt phấn hoa, những va chạm này k cân bằng nên các hạt phấn hoa chuyển động k ngừng.

Bình luận (0)
Phạm Minh Đức
21 tháng 3 2017 lúc 12:29

đúng rồi đó bạn nhưng cx chỉ hơi sơ sơ thôi

Bình luận (1)
tran thanh thanh
8 tháng 4 2017 lúc 0:35

dung van tat de hieu la duoc ko can phai dai rong

Bình luận (0)
Van Sang
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Lập
11 tháng 4 2017 lúc 23:46

vi khoang cach giua cac phan tu duong thua nen cac phan tu nuoc len duoc vao nen coc nuoc ms ko tran con cua hat cat thi nguoc lai

Bình luận (0)
Phạm Thanh Tường
12 tháng 4 2017 lúc 21:33

Vì khoảng cách giữa các phân tử đường lớn và thể tích của các phân tử đường nhỏ nên các phân tử nước và đường dễ dàng len vào cách khoảng đó, thể tích gần như không tăng lên so với thể tích nước ban đầu, nên nước không tràn ra. Còn cát thì ngược lại, hầu như không có khoảng cách giữa các phần tử (khoảng cách rất nhỏ) và thể tích của nó cũng lớn nên các phân tử nước không thể len vào và các phần tử cát cũng không thể len vào khoảng cách giữa các phần tử nước nên thể tích sẽ tăng kên vào nước tràn ra ngoài.

Bình luận (0)
nguyễn huy hoàng
17 tháng 4 2017 lúc 18:36

Vậy qua ví dụ này bạn không được hiểu là hạt đường bé hơn hạt cát mà bạn phải hiểu thêm một vấn đề nữa là.

Đường dễ hòa tan trong nước, nghĩa là khi vào nước các tinh thể đường tách ra khỏi nhau và tạo thành những hạt nhỏ để chui lọt vào các khe hở của nước.

Còn hạt cát thì việc hòa tan trong nước là rất ít, rất chậm và so sánh với đường thì hầu như không có.

Bình luận (0)
Le Khanh Linh
Xem chi tiết
Võ Hồng Nhung
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
2 tháng 8 2016 lúc 10:12

Gọi x là nửa thời gian đi hết nửa qdg \(ab\Rightarrow\frac{1}{2}x\) là tg đi hết nữa quãng duường còn lại 
=> nửa quãng dg đầu là 60x 
\(\frac{1}{2}\) quãng dường còn lại là \(\frac{1}{2}x.40\)
\(\frac{1}{2}\) quãng dg cuối là \(\frac{1}{2}x.20\)
Ta có vận tốc : 
 \(vtb=\left[60x+40x+20x\right]:\left[\frac{1}{2}c+\frac{1}{2}x+x\right]=80x:2x=40\)km/h

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
2 tháng 8 2016 lúc 10:14

Chuyển động của ô tô chia thành ba giai đoạn :

Giai đoạn 1: \(s_1=\frac{s}{2};v_1=60\frac{km}{h}\Rightarrow t_1=\frac{s}{120}\)

Giai đoạn 2 : \(s_2=40t_2\)

Giai đoạn 3 : \(s_3=20t_3;t_3=t_2\Rightarrow s_3=20t_2\)

Ta có : \(s_2+s_3=\frac{s}{2}\Rightarrow60t_2=\frac{s}{2}\Rightarrow t_2=\frac{s}{120}\left(h\right)\)

Thời gian đi cả đoạn đường :

\(t=t_1+2t_2=\frac{3s}{120}\)

Tốc độ tb " \(v_{tb}=\frac{s}{t}=\frac{49km}{h}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Phương HÀ
2 tháng 8 2016 lúc 10:15

ta gọi quãng đường chuyển động là 4S

ta có thời đi nửa quãng đường đầu là : 2S/60

thời gian đi 1/4 quãng đường tiếp :S/40

thời gian đi nửa quãng đường sau là :S/20

ta có vận tốc trung bình = \(\frac{2S+S+S}{\frac{2S}{60}+\frac{S}{40}+\frac{S}{20}}=\frac{4S}{\frac{13S}{120}}=\frac{480}{13}\)km/h

Bình luận (0)
Phan Thị Xuân
Xem chi tiết
O Mế Gà
2 tháng 5 2017 lúc 8:42

Vì nước và phấn hoc đều được cấu tạo từ các nguyên tử,phân tử riêng biệt.Nên khi thả xuống nước các phân tử phấn hoa va cham vào các phân tử nước,gây ra hiện tượng này:????banh

Bình luận (0)
Trùm Trường
Xem chi tiết
Cheewin
25 tháng 4 2017 lúc 20:23

Vì đường đã hòa lẫn vào nước( vì giữa các phân tử nước có khoảng cách) nên ta thử có vị ngọt dù không khuấy

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Lập
25 tháng 4 2017 lúc 21:15

vì các phân tử nước có khoảng cách nên khi cho đường vào thì các phân tử đường len vào các phân tử nước => dù không khuấy lên thì khi ta thử nước có vị ngọt.vui

Bình luận (0)
Phạm Thanh Tường
26 tháng 4 2017 lúc 11:26

vì các phân tử đường và nước luôn chuyển động không ngừng về mọi phía, mà giữa các phâ tử đường và nước có khoảng cách nên các phân tử đường sẽ xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại (hiện tường khuếch tán) nên dù không khuấy khi nếm ta vẫn có vị ngọt.

Bình luận (0)
Joy YuuMin
Xem chi tiết
Ngân Hà
21 tháng 4 2017 lúc 21:28

bởi vì khi nhiệt độ tăng , các phân tử khí giãn nở ,các phân tử oxi sẽ len vào các khe hở giữa các phân tử khí nên phải dùng cánh quạt đánh tan các phân tử oxi trong nước ra

Bình luận (0)
Trần Thiên Kim
Xem chi tiết
O Mế Gà
21 tháng 4 2017 lúc 20:56

Vì khi nhiệt độ tăng làm cho các hạt phân tử nước chuyển đông nhanh hơn đẩy hết các hạt phân tử oxi ra ngoài,do đó phải sử dụng quạt nước để các phân tử nước có lỗ hổng lớn hơn để phân tử oxi lọt vào các lỗ hổng đó làm tăng lượng oxi hòa tan trong nước.

Tick nha bạn//.>?..banhqua

Bình luận (4)
Trần Hữu Tuyển
16 tháng 4 2017 lúc 21:40

vì khi trời nóng thì nước bay hơi có nghĩa là hạt phân tử nước chuyển động đẩy không khí ra khỏi nước nên ta phải làm như vậy

Bình luận (1)
Tuấn Thái
Xem chi tiết
Hồ Ngọc Anh
18 tháng 4 2017 lúc 21:52

vì trong các phân tử nước đều có khoảng cách nên kk đã len qua các khoảng cách đó

Bình luận (0)
ARMY BTS
21 tháng 7 2019 lúc 16:22

Vì các phân tử ko khí chuyển động hỗn độn ko ngừng và chen vào khoảng cách phân tử nước rồi hòa tan vào nước

Bình luận (0)