Bài 9: Nghiệm của đa thức một biến

ABC
Xem chi tiết
Nguyễn Nhung
25 tháng 4 2018 lúc 9:48

cho đa thức 32- 5x -8 = 0

=> 9 -5x -8 = 0

=> (9 -8) -5x = 0

=> 1 -5x = 0

=> 5x = 1 - 0

=> 5x = 1

=> x = \(\dfrac{1}{5}\)

vậy nghiệm của đa thức 32 -5x -8 là \(\dfrac{1}{5}\)

nếu thấy đúng thì nhớ tick nha

Bình luận (0)
le huu nghi
Xem chi tiết
Lê Thị Hồng Vân
25 tháng 4 2018 lúc 9:18

\(H_{\left(x\right)}=2x^2+4x=0\\ \Leftrightarrow2x\left(x+2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy x \(\in\left\{0;-2\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
O=C=O
24 tháng 4 2018 lúc 0:24

Thay x=1 ta được (1-1).f(1)=(1+4).f(1+8)

<=>5.f(9)=0

<=>f(9)=0 suy ra 9 là nghiệmcủa f(x)

Thay x=-4 ta được: (-4-1).f(-4)=(-4+4).F(-4+8)

<=>-5.f(-4)=0 <=>f(-4)=0

=> -4 là nghiệmcủa f(x) Vậy f(x) có ít nhất 2 nghiệm là -4 và 9.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
O=C=O
24 tháng 4 2018 lúc 0:38

Nếu x0 là một nghiệm của f(x) thì \(a.x_0+b=0\Rightarrow a=\dfrac{-b}{x_0}\)

Nếu \(x=\dfrac{1}{x_0}\)

\(\Rightarrow\dfrac{b}{x_0}+a=\dfrac{b}{x_0}+\left(-\dfrac{b}{x_0}\right)=0\)

\(\Rightarrowđpcm.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
O=C=O
24 tháng 4 2018 lúc 0:42
a, Với x =-2 là nghiệm ta có
f(-2) =0
<=>(-2)2 - 2m + 2 = 0
<=> m =3
b, Với m=3 ta có: f(x)=x2+3x+2
Khi đó f(x)=0
<=> x2+3x+2=0
<=> (x+1)(x+2)=0
<=> x =-1 hoặc x =-2.
Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Như
23 tháng 4 2018 lúc 23:29

a/ x= 1 là nghiệm của đa thức: mx^2 + 2x + 8

=> m*1^2+2*1 + 8 = 0

<=> m = -10

b/ x= 1 là nghiệm của đa thức: 7x^2+mx-1

=> 7 *1^2 + m - 1 = 0

<=> m = -6

c/ x= 1 là nghiệm của đa thức: x^5 -3x^2+m

=> 1 - 3 + m = 0 <=> m = 2

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
mimicute
24 tháng 4 2018 lúc 20:23

d) x2+2x

Cho x2+2x = 0

=> x ( x + 2 ) = 0 hay x = 0

=> x + 2 = 0 hay x = 0

=> x = -2 hay x = 0

​Vậy x = -2, x = 0 là nghiệm của đa thức x2+2x

e) x2+2x-3

x2+2x-3 = x2+3x-x-3 = ( x2+3x) - (x-3) = x(x+3) - (x-3) = (x+3)(x - 1) = 0

=> x+3 = 0 hay x-1 = 0

=> x = -3 hay x = 1

​Vậy x = -3, x = 1 là nghiệm của đa thức x2+2x-3

Bình luận (0)
myday 2610
23 tháng 4 2018 lúc 22:31

Mk chỉ viết đáp án thôi còn lại bn tự giải nhé

a)nghiệm = 3 hoặc = \(\dfrac{4}{5}\)

b) nghiệm = \(\sqrt{2}\)

c) nghiệm = \(\sqrt{\sqrt{ }3}\)

d) \(\dfrac{-2}{3}\)

e ) \(\dfrac{1}{3}\)

NẾU KO ĐÚNG THÌ CHO MK XIN LỖI NHA MK LÀM NHANH MÀ

Bình luận (0)
mimicute
24 tháng 4 2018 lúc 20:04

a) (x-3)(4-5x)

Cho (x-3)(4-5x) = 0

=> x-3 = 0 hay 4-5x = 0

=> x = 3 hay 5x = 4

=> x = 3 hay x = \(\dfrac{4}{5}\)

Vậy x = 3, x = \(\dfrac{4}{5}\) là nghiệm của đa thức (x-3)(4-5x)

b) x2-2

Cho x2-2 = 0

=> x2 = 2 ( vô lí )

Vậy đa thức x2-2 không có nghiệm

c) x2 + √3

Cho x2 + √3 = 0

=> x2 = -√3 ​( vô lí )

Vậy đa thức x2 + √3 không có nghiệm

Bình luận (0)
Tram Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thảo
23 tháng 4 2018 lúc 22:05

F(x)=x2-x-x+2

➝F(x)=x2-x-x+1+1

F(x)=x(x-1)-(x-1)+1

F(x)=(x-1).(x-1)+1

F(x)=(x-1)2+1

Có +(x-1)2\(\ge\forall\) x

+1>0

\(\Rightarrow\)f(x) =(x-1)2+1>0

Vậy f(x) vô n0

Chúc bạn học tốt nha!!!

Bình luận (11)
Vũ Khắc Hùng
Xem chi tiết
Lê Thị Hồng Vân
8 tháng 5 2018 lúc 13:25

Ta có :

\(x^2+4x+7=x^2+2x+2x+4+3\\ \Leftrightarrow x\left(x+2\right)+2\left(x+2\right)+3\\ \Leftrightarrow\left(x+2\right)^2+3\)

Mà : \(\left(x+2\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow\left(x+2\right)^2+3\ge3\forall x\)

\(\RightarrowĐathứcvônghiệm\)

Bình luận (0)
khanhhuyen6a5
Xem chi tiết
thỏ
25 tháng 4 2018 lúc 14:46

x2-2x+4

=x2-x-x+1+3

=x(x-1)-(x-1)+3

=(x-1)(x-1)+3

=(x-1)2+3>0

=> đa thức x2-2x+4 vô nghiệm

Bình luận (0)