Bài 9: Nghiệm của đa thức một biến

Ngô Mạnh Hoàng
Xem chi tiết
Thư Thư
25 tháng 3 2023 lúc 18:07

Vậy x = 1 là nghiệm còn x = 0 thì không là nghiệm của P(x)

Bình luận (0)
Kurouba Ryousuke
25 tháng 3 2023 lúc 18:08

Với `P(x)` có nghiệm là `x=0`

`-> P(0)= 0^2-5*0+4`

`= 0-0+4`

`=4`

`-> 0` không phải là nghiệm của đa thức

Với `P(x)` có nghiệm là `1`

`-> P(1)= 1^2-5*1+4`

`= 1-5+4`

`= -4+4 = 0`

`-> 1` là nghiệm của đa thức.

Bình luận (0)
Thư Thư
25 tháng 3 2023 lúc 18:03

Đặt \(P\left(x\right)=0\)

\(\Rightarrow x^2-5x+4=0\)

\(\Rightarrow x^2-x-4x+4=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-4\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của \(P\left(x\right)\) là 4 và 1

Bình luận (0)
Guen Hana
Xem chi tiết
Thuỳ Linh Nguyễn
22 tháng 3 2023 lúc 23:47

`a)`

\(P\left(x\right)=4x+3x^2+x^2+1-5x-2x\\ =\left(3x^2+x^2\right)+\left(4x-5x-2x\right)+1\\ =4x^2-3x+1\\ Q\left(x\right)=3x+x+7-5x^2+5x-11\\ =-5x^2+\left(3x+x+5x\right)+\left(7-11\right)\\ =-5x^2+9x-4\)

`b)`

Đa thức `P(x)` có :

Bậc `2`

Đa thức `Q(x)` có :

Bậc `2`

`c)`

\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=\left(4x^2-3x+1\right)+\left(-5x^2+9x-4\right)\\ =4x^2-3x+1-6x^2+9x-4\\ =\left(4x^2-5x^2\right)-\left(3x-9x\right)+\left(1-4\right)\\ =-x^2+6x-3\)

Bình luận (2)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 3 2023 lúc 23:28

a: P(x)=4x^2+4x+1-7x=4x^2-3x+1

Q(x)=-5x^2+9x-4

b: P(x) có bậc 2

Q(x) có bậc 2

c: P(x)+Q(x)=4x^2-3x+1-5x^2+9x-4=-x^2+6x-3

Bình luận (0)
Trần Ái Linh
17 tháng 2 2023 lúc 21:27

D

Bình luận (0)
RIKA
17 tháng 2 2023 lúc 22:09

D

 

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 2 2023 lúc 14:26

Sửa đề: x^3-4x^2-4x+16

Đặt x^3-4x^2-4x+16=0

=>x^2(x-4)-4(x-4)=0

=>(x-4)(x^2-4)=0

=>(x-4)(x-2)(x+2)=0

=>\(x\in\left\{4;2;-2\right\}\)

Bình luận (0)
Hquynh
20 tháng 8 2022 lúc 19:33

\(a,P\left(x\right)=x^4+4x^3-2x^2+2x+3\\ Q\left(x\right)=2x^4-2x^3+2x^2-2x+1\\ b,P\left(x\right)+Q\left(x\right)=M\left(x\right)\\ M\left(x\right)=x^4+4x^3-2x^2+2x+3+2x^4-2x^3+2x^2-2x+1\\ =3x^3+2x^3+4\)

Bình luận (1)
Duy anh phạm
20 tháng 8 2022 lúc 19:32

E đang cần gấp giúp e với

Bình luận (0)
Akai Haruma
19 tháng 8 2022 lúc 17:35

Yêu cầu đề bài là gì vậy bạn?

Bình luận (0)
LeeMinz
20 tháng 7 2022 lúc 20:49

Lx

Bình luận (0)
animepham
20 tháng 7 2022 lúc 20:50

lỗi

Bình luận (0)
꧁༺Lê Thanh Huyền༻꧂
20 tháng 7 2022 lúc 20:52

lx

Bình luận (0)
Duy Bảo Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 7 2022 lúc 19:46

a: Đặt A=0

=>(x-1/3)(x+1/3)=0

=>x=1/3 hoặc x=-1/3

b: Đặt B=0

=>(x+1)2=0

=>x=-1

Bình luận (0)
Roses are roses
20 tháng 7 2022 lúc 19:46

\(a,x^2-\dfrac{1}{9}=0\\ x^2=\dfrac{1}{9}\\\)

x= \(\dfrac{1}{3};x=-\dfrac{1}{3}\)

\(b,x^2+2x+1=0\\ \left(x+1\right)^2=0\\ x+1=0\\ x=-1\)

Bình luận (0)
Bảo Linh
20 tháng 7 2022 lúc 19:48

`A=x^2-1/9`

Đặt `A=0`

`x^2-1/9=0`

`x^2=1/9`

\(x=\sqrt{\dfrac{1}{9}}\)

`=> x = {-1/3; 1/3}`

______________________________

`B = x^2 + 2x + 1`

Đặt `B=0`

`x^2+2x+1=0`

`(x+1)^2=0`

`=> x+1=0`

`x=0-1=-1`

Vậy `x=-1`

Bình luận (0)
T Ấ N 亗▿
Xem chi tiết
Bình Minh
18 tháng 7 2022 lúc 21:50

`-6x^2 + 2x = 0`

`<=> 2x(-3x + 1) = 0`

`<=>` \(\left[{}\begin{matrix}2x=0\\-3x+1=0\end{matrix}\right.\)

`<=>` \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (3)