Ngành Giun tròn - Bài 14. Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn

lê ngọc hoàng băng châu
Xem chi tiết
@Nk>↑@
18 tháng 12 2017 lúc 20:40

*Vòng đời của giun kim:
Mỗi tối giun cái chui ra ngoài hậu môn để trứng khiến cho trẻ ngứa ngáy khó chịu, trẻ gãi, trứng giun bám vào móng tay. Trẻ có thói quen mút tay thì trứng giun lọt vào miệng xuống ruột và trở thành giun kim.

*Đặc điểm kí sinh:

- Giun kim kí sinh trong ruột già của người, giun cái đẻ trứng ở hậu môn vào ban đêm. gây ngứa ngáy mất ngủ. Trứng giun có thể qua tay và thức ăn truyền vào miệng người.
- Giun móc càu kí sinh ở tá tràng của người, ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân (khi đi chân đất).
Qua thông tin trên, ta suy ra giun móc cáu nguy hiểm hơn, vì nó kí sinh ở tá tràng. Tuy nhiên, phòng chống giun móc câu lại dề hơn giun kim. chỉ cần đi giày, dép, thì âu trùng giun móc cảu không có co' hội xâm nhập vào cơ thể người (qua da bàn chân).

Bình luận (1)
Công chúa ánh dương
18 tháng 12 2017 lúc 20:43

undefined

Giun móc câu nguy hiểm nhưng lại dễ phòng chống hơn giun kim

Bình luận (1)
Nguyễn Thanh Thư
18 tháng 12 2017 lúc 20:43

Hỏi đáp Sinh học

-Mỗi tối giun cái chui ra ngoài hậu môn để trứng khiến cho trẻ ngứa ngáy khó chịu, trẻ gãi, trứng giun bám vào móng tay. Trẻ có thói quen mút tay thì trứng giun lọt vào miệng xuống ruột và trở thành giun kim.

-giun móc cáu nguy hiểm hơn, vì nó kí sinh ở tá tràng. Tuy nhiên, phòng chống giun móc câu lại dề hơn giun kim. chỉ cần đi giày, dép, thì âu trùng giun móc cảu không có co' hội xâm nhập vào cơ thể người (qua da bàn chân).

Bình luận (1)
Nam Khánh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
10 tháng 8 2016 lúc 9:34

Các loài giun tròn kí sinh ở những cơ quan khác nhau của vật chú như : một lon, tá tràng, ruột già. mạch bạch huyết, túi mật, rẽ lúa... Dù có cấu tạo thích -ghi đa dạng, nhưng chúng vần giữ các đặc điểm chung của ngành Giun tròn.
Giun đũa, giun kim, giun móc câu... thuộc ngành Giun tròn, có các Đặc điểm chung như : co thể hình trụ thường thuôn hai đầu, có khoang co thể chưa chinh thức, cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn. Phán lơn số loài giun tròn sống ki sinh. Một số nhỏ sống tự cừ).

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 8 2016 lúc 9:35

Đặc điểm chung của ngành Giun tròn:

- Cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu.

- Có khoang cơ thể chưa chính thức.

- Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn.

-Phần lớn các loài Giun tròn sống kí sinh, tuy nhiên một số nhỏ sống tự do.

 

Bình luận (0)
Trang
10 tháng 8 2016 lúc 9:44

Đặc điểm chung của ngành Giun tròn:

- Cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu.

- Có khoang cơ thể chưa chính thức.

- Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn.

-Phần lớn các loài Giun tròn sống kí sinh, tuy nhiên một số nhỏ sống tự do.

Bình luận (0)
Nguyễn Gia Hưng
Xem chi tiết
Hồ Đại Việt
15 tháng 12 2017 lúc 21:05

Cơ thể hình Giun, các đốt phần đầu có thành cơ phát triển, chi bên tiêu giảm nhưng vẩn giữ vòng tơ để làm chổ dựa khi chui rúc trong đất.Trên da có lớp chất nhầy vừa giữ ẩm, vừa bôi trơn giúp cho giun đất chui rúc dễ dàng..
- Cơ thể dài đối xứng hai bên, thuôn hai đầu, phần đầu có miệng, hậu môn ở phía đuôi.
- Phân nhiều đốt, mỗi đốt có vòng tơ ( chi bên).
- Chất nhầy giúp cho da trơn.
- Có đai sinh dục và lỗ sinh dục.
CẤU TẠO TRONG
- Có khoang cơ thể chính thức, chứa dịch - > làm căng cơ thể.
- Hệ tiêu hoá: Phân hoá rõ(Lỗ miệng, hầu, thực quản, diều, dạ dày cơ, ruột tịt, hậu môn).
- Hệ tuần hoàn kín : Mạch lưng , mạch bụng, mạch vòng ( Tim đơn giản), vòng hầu.
- Hệ thần kinh : Chuỗi hạch thần kinh, dây thần kinh.

Bình luận (0)
Nguyễn Gia Hưng
Xem chi tiết
Monkey D. Luffy
15 tháng 12 2017 lúc 21:04

- Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên
- Giác bám phát triển
- Nhờ cơ vòng, cơ dọc và cơ lưng bụng phát triển, giúp cơ thể chui rút, luồn lách trong môi trường sống kí sinh

Bình luận (0)
nguyen tran an nhat
Xem chi tiết
Bùi Lê Thiên Dung
8 tháng 10 2017 lúc 20:20

* Ổ nước ta tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao tại vì:
- Nhà tiêu hố xí …chưa hợp vệ sinh  tạo điều kiện cho trứng giun phát triển.
- Ruồi nhặng nhiều… góp phần phát tán bệnh giun đũa.
- Trình độ vệ sinh cộng đồng còn kém: Tưới rau xanh bằng phân tươi, ăn rau sống, bán bánh quà ở nơi có nhiều bụi…
* Biện pháp phòng chống bệnh giun đũa:
Ăn uống hợp vệ sinh, không nên ăn rau sống, ăn chín uống sôi rửa tay trước khi ăn, dùng lồng bàn để tránh ruồi nhặng đậu vào thức ăn, vệ sinh cộng đồng, xây nhà tiêu hố xí ở gia đình, tẩy giun dịnh kì.

Chúc b vui vẻ..Học tốt nha..pp

Bình luận (0)
Nguyễn Kaori
8 tháng 10 2017 lúc 20:23

Ở nước ta, tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao vì:

- Nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán, ruồi nhặng nhiều mang trứng giun (có trong phân) đi khắp mọi nơi.

- Ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao (dùng phân tươi tưới rau. ăn rau sống không qua sát trùng, mua, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng,...).

Bình luận (0)
Dư Ngân Thiên
8 tháng 10 2017 lúc 20:23

Ở nước ta tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao là vì: Nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán, ruồi nhặng nhiều mang trứng giun (có trong phân) đi khắp mọi nơi. Ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao (dùng phân tươi tưới rau, ăn rau sống không qua sát trùng, mua bán đồ ăn ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng,...)

Bình luận (0)
Mai Quốc Trịnh
13 tháng 12 2017 lúc 22:41

1,Đầu

2,Vòng tơ

3,Lỗ sinh dục cái

4,Đai sinh dục

5,Lỗ sinh dục đực

Bình luận (0)
Trần Quang Minh
Xem chi tiết
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
26 tháng 9 2017 lúc 20:18

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
Trương Khánh Ly
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
3 tháng 10 2016 lúc 19:28

Giữ vệ sinh cá nhân: Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

Giữ vệ sinh mội trường: tiêu diệt ruồi, không vứt rác bừa bãi, không tưới phân cho rau.

Giáo dục trẻ nhỏ bỏ mút tay

Đi giày, ủng khi đi xuống bùn, đất bẩn.

Kiểm nghiệm thực phẩm và cấm các loạin thịt nhiễm bệnh.

 

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
3 tháng 10 2016 lúc 19:30

- Giữ gìn vệ sinh cá nhân: rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

- Giữ gìn vệ sinh môi trường: tiêu diệt ruồi nhặng, không vứt rác bừa bãi, không tưới phân tươi cho rau.

- Giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay.

- Đi giày, ủng khi tiếp xúc ở nơi đất bẩn.

- Kiểm nghiệm thực phẩm và cấm buôn bán các loại thịt trâu, bò, lợn,…bị nhiễm bệnh.

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
3 tháng 10 2016 lúc 19:25
Các biện pháp phòng chống Giun đũa kí sinh:- Rửa tay trước khi ăn và sau khi vệ sinh.- Rửa rau bằng nước muối.- Uống thuốc tẩy giun theo định kì.- Ăn chín uống sôi.
Bình luận (0)
Mai Linh Tú
Xem chi tiết
Lục Kỳ Hàn
10 tháng 10 2017 lúc 19:29

Ngành Giun tròn - Bài 14. Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn

Bình luận (2)
Trang Anh
Xem chi tiết
Trần Thị Hoa
9 tháng 12 2016 lúc 14:23

*Cấu tạo trong:

1. Hệ tiêu hóa

+ Miệng => Hầu => Diều => Dạ dày => Ruột tịt (tiết dịch) => Ruột sau => Trực tràng => Hậu môn

2. Hệ hô hấp

3. Hệ bài tiết

4. Hệ tuần hoàn

5. Hệ thần kinh

 

Bình luận (0)
Nga Pham
9 tháng 12 2016 lúc 19:05

Cách phong tranh giun dep

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 12 2016 lúc 14:26

Cấu tạo trong của châu chấu:

Lỗ miệng,hầu,diều,dạ dày,ruột tịt,ruột sau,trực tràng,hậu môn,tim,hạch não,chuỗi thần kinh bụng,ống bài tiết.

Bình luận (0)