Ngành Giun tròn - Bài 14. Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn

Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Thanh Ngân
2 tháng 10 2018 lúc 17:43

Cơ thể giun đũa hình ống, dài khoảng 25cm.

Bình luận (0)
Min Ha Neul
2 tháng 10 2018 lúc 19:49

Hình trụ thon dài ở đầu, dài khoảng 25 cm

Bình luận (0)
Minh Tuệ
Xem chi tiết
Phương Thảo Nguyễn
17 tháng 5 2017 lúc 20:10

Giun đốt thường có cơ quan di chuyển ở hai bên mỗi đốt được gọi là chi bên (hình 17.3). Chi bên có nhiều tơ thích nghi bơi lội trong nước. Giun đốt phân bố ở các môi trường sống khác nhau như : nước mặn, nước ngọt, trong đất, trên cây (vắt), thích nghi với các lối sông khác nhau như : tự do, định cư, kí sinh, chui rúc trong đất ẩm… Do đó, một số cấu tạo cơ thể bị biến đổi đi như : chi hơn, tơ tiêu giảm, thần kinh giác quan kém phát triển. Nhưng các loài giun đốt vần giữ đầy đủ đặc điểm chung của ngành.

Bình luận (1)
Hương Helen
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
28 tháng 12 2017 lúc 19:36

Một số giun tròn kí sinh:giun đũa,giun kim,giun móc câu,giun chỉ,...

Bình luận (1)
Dinh Quoc Huy
28 tháng 12 2017 lúc 19:42

giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun tròn,...banh

Bình luận (0)
Dương Sảng
28 tháng 12 2017 lúc 19:49

Một số giun tròn kí sinh : giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun chỉ,......

Bình luận (0)
Nguyễn Vinh
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
26 tháng 12 2017 lúc 21:27

Vì nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán, ruồi nhặng nhiều mang trứng giun (có trong phân) đi khắp mọi nơi. ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao (dùng phân tươi tưới rau. ăn rau sống không qua sát trùng, mua, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng,...).

Bình luận (2)
Lan Mỹ Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Trung
29 tháng 9 2016 lúc 20:16

+  Các loài giun tròn thường kí sinh ở các nơi giàu chất 
dinh dưỡng trong cơ thể người và động, thực vật như:
Ruột non, tá tràng, ruột già, mạch bạch huyết, túi mật
rễ lúa..

+ Chính vì thế chúng gây ra cho vật chủ các tác hại sau:
Lấy tranh thức ăn, gây viêm nhiễm nơi kí sinh và còn 
tiết ra các độc tố có hại nên vật chủ không phát triển được

+ Ăn chín uống chín vệ sinh nahf ở vệ sinh môi trường ,....

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Thảo Vy
29 tháng 9 2016 lúc 20:17

+Giun tròn thường kí sinh ở ruột non, ruột già, tá tràng, rễ thực vật

-Gây ra tác hại: đau bụng, buồn nôn, thiếu dinh dưỡng, cơ thể ốm yếu.
+ Giun gây cho trẻ em: đau bụng, buồn nôn, ngứa ngáy, mất ngủ
+Do thói quen chơi bẩn hay ngậm tay vào miệng 
+Biện pháp : để phòng bệnh phải giữ vệ sinhvà tẩy giun định kỳ

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
18 tháng 10 2016 lúc 20:35

thường kí sinh ở nội tạng, mạch máu vật chủ

biện pháp: vệ sinh sạch sẽ thân thể và thức ăn

 

Bình luận (0)
qwerty
25 tháng 10 2016 lúc 19:56

undefined

Bình luận (0)
linh angela nguyễn
25 tháng 10 2016 lúc 19:55

Giải thích sơ đồ vòng đời của giun kim:

+ Giun gây cho trẻ điều phiền toái như thế nào?

+ Do thói quen nào ở trẻ em mà giun kim khép kín

được vòng đời?

- đâu là sơ đồ vòng đời của giun kim đẻ trứng ở

cửa hậu môn trẻ em, vì ở đây thoáng khí => Làm

trẻ em ngứa ngáy ở hậu môn, trẻ em đưa liền tay

ra gãi

- Do thói quen mút tay, chính vì thế trẻ đã đưa luôn

trứng giun vào miệng để khép kín vòng đời của giun

Bình luận (0)
Trần Đăng Nhất
17 tháng 10 2017 lúc 10:44

Kết quả hình ảnh cho Vòng đời của giun kim

Bình luận (0)
Võ Thịnh
Xem chi tiết
 ❀◕ ‿ ◕❀ Honey Bear
9 tháng 12 2017 lúc 17:10

- Các loài giun tròn kí sinh ở những cơ quan khác nhau của vật chủ như : ,tá tràng, ruột già. mạch bạch huyết, túi mật, rẽ lúa... Dù có cấu tạo thích -ghi đa dạng, nhưng chúng vần giữ các đặc điểm chung của ngành Giun tròn.
- Giun tròn, có các đặc điểm chung như : cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức, cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn. Phần lớn số loài giun tròn sống ki sinh. Một số nhỏ sống tự cừ.

Bình luận (0)
Kiều Oanh
Xem chi tiết
Ái Nữ
22 tháng 10 2017 lúc 14:07

câu 1:

Giun tròn kí sinh ở ruột, cơ của người và động vật

câu 2:

Chúng làm cho trẻ em bị ngứa ở hậu môn( khi tối chúng thường xuống lỗ hậu môn để sinh sản)

câu 3:

Do thói quen như hay mút tay bẩn, lấy đồ chơi dưới sàn lên mà mút,......

câu 4:

Giữ gìn vệ sinh MT và vệ sinh cá nhân trước và sau khi ăn uống,.............

Bình luận (0)
chau diem hanh
Xem chi tiết
Dương Sảng
20 tháng 12 2017 lúc 15:09

Con giun ( tên gọi khác: trùng, trùn ) là khái niệm dùng để chỉ các động vật không xương sống có cơ thể điển hình là thân hình trụ dài và không có chân. Các ngành giun bao gồm:

-Giun dẹp.

-Giun tròn.

-Giun đốt.

Giun còn có thể chỉ các loài giun biển, cũng như các loài thuộc Bộ không chân của lớp Lưỡng cư. Trong nhiều ngôn ngữ, vì giun và sâu có hình dạng khá giống nhau nên chúng được gọi bằng một tên chung.

Nhìn chung giun là các loài vật kí sinh, ở người có các loại giun kí sinh là giun lươn, giun tóc, giun kim,.....

Bình luận (2)
Hoàng Oanh
20 tháng 12 2017 lúc 14:11

bn ko bt con giun ah

Bình luận (2)
lê ngọc hoàng băng châu
Xem chi tiết
Hải Sơn Đỗ
19 tháng 12 2017 lúc 12:10

Trình bày vòng đời của sán lá gan?

- Sán lá gan trưởng thành -> Trứng (gặp nước) -> Ấu trùng có lông -> Ấu trừng (kí sinh trong ốc ruộng) -> Ấu trùng có đuôi (môi trường nước) -> Kết kén (bám vào rau bèo) -> Sán lá gan (kí sinh trong gan mật trâu bò).

Tại sao lấy đặc điểm để đặt tên cho ngành này?

Lấy đặc điếm “dẹp” để đặt tên cho ngành vì ngành tập hợp các loài giun
có đặc điểm chung là cơ thể dẹp, để phân biệt với các ngành giun khác.

Bình luận (0)