Ngành Giun tròn - Bài 14. Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn

Sương Đêm
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
27 tháng 10 2021 lúc 20:47

Câu 1:

- Giun kim kí sinh trong ruột già của người, giun cái đẻ trứng ở hậu môn vào ban đêm, gây ngứa ngáy mất ngủ. Trứng giun có thể qua tay và thức ăn truyền vào miệng người.

- Giun móc câu kí sinh ở tá tràng của người, ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân (khi đi chân đất).

Như vậy, giun móc câu nguy hiểm hơn, vì nó kí sinh ở tá tràng. Tuy nhiên, phòng chống giun móc câu lại dễ hơn giun kim, chỉ cần đi giày, dép, thì ấu trùng giun móc câu không có cơ hội xâm nhập vào cơ thể người (qua da bàn chân).

Câu 2: 

- Cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, không phân đốt, tiết diện ngang hình tròn.

- Khoang cơ thể chưa chính thức, có cơ quan tiêu hóa dạng ống .

- Có lớp vỏ cuticun.

Câu 3:

- Vì nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán, ruồi nhặng nhiều mang trứng giun (có trong phân) đi khắp mọi nơi. Ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao (dùng phân tươi tưới rau. ăn rau sống không qua sát trùng, mua, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng,...).

(Tham khảo)

Bình luận (0)
Châu Công Khoa
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
23 tháng 10 2021 lúc 7:57

hình ở trong SGK hử ??

Bình luận (8)
OH-YEAH^^
23 tháng 10 2021 lúc 8:04

Tham khảo

 

 - Các loại giun tròn thường kí sinh ở nơi giàu chất dinh dưỡng ở cơ thể người động vật, thực vật như: ruột non, hệ bạch huyết, rễ lúa,…

   → Lấy chất dinh dưỡng của vật chủ, gây viêm nhiễm nơi kí sinh, tiết ra độc tố có hại → ngăn cản sự phát triển của vật chủ.

Bình luận (2)
duong1 tran
Xem chi tiết
Cihce
11 tháng 10 2021 lúc 14:02

Tham khảo :

Khác nhau :

- Giun đất sống ở dưới đất ẩm , làm thửa đất mà giun đất ở trở nên màu mỡ .
- Giun đũa kí sinh ở người và động vật , chúng hút chất dinh dưỡng từ cơ thể chủ và sinh sôi nảy nở trong đường ruột , gây các loại bệnh nguy hiểm cho con người . 
Bình luận (1)
Cihce
11 tháng 10 2021 lúc 14:48

Tham khảo :

- Giun kim kí sinh trong ruột già của người , giun cái đẻ trứng ở hậu môn vào ban đêm , gây ngứa ngáy mất ngủ . Trứng giun có thể qua tay và thức ăn truyền vào miệng người

- Giun đũa kí sinh ở người và động vật , chúng hút chất dinh dưỡng từ cơ thể chủ và sinh sôi nảy nở trong đường ruột , gây các loại bệnh nguy hiểm cho con người

Bình luận (0)
Ngan Vo Kim
Xem chi tiết
👉Vigilant Yaksha👈
4 tháng 1 2021 lúc 21:30

giun kim trưởng thành->trứng->ấu trùng trong trứng->thức ăn sống->kí sinh ruột già->giun kim trưởng thành-> Giun cái đến hậu môn đẻ trứng

( lười​ vẽ​ nha bạn​, viế​t cho lẹ)

Bình luận (3)
ひまわり(In my personal...
4 tháng 1 2021 lúc 21:31

Bình luận (0)
It
4 tháng 1 2021 lúc 21:46

 giun kim trưởng thành->trứng->ấu trùng trong trứng->thức ăn sống->kí sinh ruột già->giun kim trưởng thành-> Giun cái đến hậu môn đẻ trứng

(MIK KO DÙNG ĐIỆN THOẠI NÊN BẠN TỰ VẼ SƠ ĐỒ NHA!!!)oaoa
Bình luận (1)
nguyễn phương chi
Xem chi tiết
@Anh so sad
1 tháng 1 2021 lúc 13:58

 Nguyên nhân:

 Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu là do trứng giun lây nhiễm qua thức ăn, nước uống, các vật dụng trong nhà. Do trẻ nhỏ không rửa tay sạch sẽ sau khi đi vệ sinh và hay có thói quen cho tay lên miệng nên dễ bị nhiễm giun. Một số trường hợp nhiễm bệnh là do nuốt phải trứng giun bay trong không khí.

 Giun kim cái đẻ trứng thải ra ngoài môi trường, trứng giun kim phát triển tốt và nở thành trứng mang ấu trùng và có khả năng lây nhiễm ở nhiệt độ 300C, độ ẩm 70% và oxy sau khoảng 6-8 giờ. Giun kim cái chỉ đẻ trứng vào ban đêm ở nếp nhăn của hậu môn và trứng phát triển thành ấu trùng có khả năng cử động. Chính vì chúng thường đẻ trứng vào ban đêm và tiết ra một chất gây ngứa nên người mắc giun kim thường xuyên ngứa hậu môn dữ dội vào đêm.

 Biện pháp:

Nâng cao ý thức vệ sinh bảo vệ môi trường không bị nhiễm phân, đặc biệt là nền nhà, giường chiếu và quần áo trẻ em.Thực hiện ăn chín uống sôi.Vệ sinh cá nhân tốt như cắt ngắn móng tay, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.Không để trẻ mặc quần hở đũng, rửa hậu môn cho trẻ hàng ngày bằng xà phòng vào các buổi sáng.Những đối tượng có nguy cơ cao: tẩy giun định, nhất là cho trẻ em độ tuổi từ 2-12, tẩy giun 2 lần/ năm.
Bình luận (0)
Ko Tom Là Jerry
Xem chi tiết
Nhi_Condo :))
28 tháng 12 2020 lúc 23:11

-Giun chỉ là một bệnh ký sinh trùng gây ra bởi giun. Những con giun như sợi chỉ sống trong hệ bạch huyết của con người, ảnh hưởng đến hệ thống miễn dịch của cơ thể và gây ra nhiễm trùng. Giun chỉ có thể để lại hậu quả lâu dài. Bạn có thể bị đau hoặc sưng chân tay trong một thời gian dài và mất nhu cầu tình dục.

-Bệnh giun chỉ do muỗi lây truyền, khi bị ốm cần đến ngay cơ sở y tế để được chẩn đoán và điều trị. Phòng chống bệnh giun chỉ bằng cách ngủ mùng, che màn thường xuyên, phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, vứt bỏ lu vại vỡ quanh nhà, chọn quần áo sáng màu, buổi tối mặc quần dài, áo kín tay để hạn chế muỗi đốt.

Bình luận (0)
nguyễn đức dũng
Xem chi tiết
Mai Hiền
24 tháng 12 2020 lúc 16:43

Sán dây sống kí sinh, hút chất dinh dưỡng từ vật chủ

Bình luận (0)
Phạm Khánh Ly
Xem chi tiết
Nhok
16 tháng 10 2018 lúc 21:30

Điểm chung của giun dẹp và giun tròn là chúng thường sống trong nước, đất ẩm và kí sinh ở cơ thể động vật,thực vật và con người

Bình luận (0)
lambogini veno
21 tháng 10 2019 lúc 20:04

Điểm chung sống ở dưới đất ẩm sống kí sinh ở con người, con vật,có thể phân đốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Giang
Xem chi tiết
nguyễn thu thảo
15 tháng 10 2018 lúc 21:53

-Đặc điểm dễ nhận biết Giun tròn nhát là cơ thể không phân đốt và có dạng hình trụ tròn.

-Ổ nước ta tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao tại vì:
- Nhà tiêu hố xí …chưa hợp vệ sinh  tạo điều kiện cho trứng giun phát triển.
- Ruồi nhặng nhiều… góp phần phát tán bệnh giun đũa.
- Trình độ vệ sinh cộng đồng còn kém: Tưới rau xanh bằng phân tươi, ăn rau sống, bán bánh quà ở nơi có nhiều bụi…
* Biện pháp phòng chống bệnh giun đũa:
Ăn uống hợp vệ sinh, không nên ăn rau sống, ăn chín uống sôi rửa tay trước khi ăn, dùng lồng bàn để tránh ruồi nhặng đậu vào thức ăn, vệ sinh cộng đồng, xây nhà tiêu hố xí ở gia đình, tẩy giun định kì.

Bình luận (0)
Thời Sênh
15 tháng 10 2018 lúc 21:58

Trong số các đặc điểm chung của Giun tròn, đặc điểm nào dễ dàng nhận biết chúng?

Đặc điểm đặc trưng của ngành giun tròn:

- Cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, không phân đốt, tiết diện ngang hình tròn.

- Khoang cơ thể chưa chính thức, có cơ quan tiêu hóa dạng ống .

- Có lớp vỏ cuticun.

Trong các đạc điểm trên thì đặc điểm dễ nhận biết nhất là cơ thể không phân đốt và có hình trụ tròn.

Ở nước ta, qua điều tra thấy tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao, tại sao?

Ở nước ta có tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao là vì:

- Ý thức giữ vệ sinh vẫn còn hạn chế: nhà tiêu, hố xí không hợp vệ sinh, ruồi nhặng nhiều tạo điều kiện cho trứng giun (có trong phân) phát tán đi khắp mọi nơi.

- Ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao: dùng phân tươi tưới rau, một số nơi người dân còn phóng uế bừa bãi,…

- Thói quen ăn uống không hợp vệ sinh: ăn rau sống không qua sát trùng; mua, bán, chế biến quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng, không hợp vệ sinh,....


Bình luận (0)
Hải Đăng
15 tháng 10 2018 lúc 22:00

Trong số các ̣đặc điểm của giun tròn, đặc điểm nào dễ dàng để phân biệt chúng?

Đặc điểm dễ nhận biết Giun tròn nhát là cơ thể không phân đốt và có dạng hình trụ tròn.

Tại sao nước ta tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao?

* Ổ nước ta tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao tại vì:
- Nhà tiêu hố xí …chưa hợp vệ sinh  tạo điều kiện cho trứng giun phát triển.
- Ruồi nhặng nhiều… góp phần phát tán bệnh giun đũa.
- Trình độ vệ sinh cộng đồng còn kém: Tưới rau xanh bằng phân tươi, ăn rau sống, bán bánh quà ở nơi có nhiều bụi…

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Giang
Xem chi tiết
Thời Sênh
15 tháng 10 2018 lúc 21:35

- Các loại giun tròn thường kí sinh ở nơi giàu chất dinh dưỡng ở cơ thể người động vật, thực vật như: ruột non, hệ bạch huyết, rễ lúa,…

→ Lấy chất dinh dưỡng của vật chủ, gây viêm nhiễm nơi kí sinh, tiết ra độc tố có hại → ngăn cản sự phát triển của vật chủ.


Bình luận (0)
Hải Đăng
15 tháng 10 2018 lúc 21:36

+ Các loài giun tròn thường kí sinh ở các nơi giàu chất
dinh dưỡng trong cơ thể người và động, thực vật như:
Ruột non, tá tràng, ruột già, mạch bạch huyết, túi mật
rễ lúa..

+ Chính vì thế chúng gây ra cho vật chủ các tác hại sau:
Lấy tranh thức ăn, gây viêm nhiễm nơi kí sinh và còn
tiết ra các độc tố có hại nên vật chủ không phát triển được

+ Ăn chín uống chín vệ sinh nahf ở vệ sinh môi trường ,....

Bình luận (0)
san nguyễn
15 tháng 10 2018 lúc 21:37

- Các loại giun tròn thường kí sinh ở nơi giàu chất dinh dưỡng ở cơ thể người động vật, thực vật như: ruột non, hệ bạch huyết, rễ lúa,…

→ Lấy chất dinh dưỡng của vật chủ, gây viêm nhiễm nơi kí sinh, tiết ra độc tố có hại → ngăn cản sự phát triển của vật chủ.

Bình luận (0)