Ngành Giun tròn - Bài 14. Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn

Lê An Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Ngọc Phương Thảo
14 tháng 10 2016 lúc 14:09

 1 So sánh giun kim và giun móc câu
- Giun kim kí sinh trong ruột già của người, giun cái đẻ trứng ở hậu môn vào ban đêm. gây ngứa ngáy mất ngủ. Trứng giun có thể qua tay và thức ăn truyền vào miệng người.
- Giun móc càu kí sinh ở tá tràng của người, ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân (khi đi chân đất).
Như vậy, giun móc cáu nguy hiểm hơn, vì nó kí sinh ở tá tràng. Tuy nhiên, phòng chống giun móc câu lại dề hơn giun kim. chỉ cần đi giày, dép, thì âu trùng giun móc cảu không có co' hội xâm nhập vào cơ thể người (qua da bàn chân).


2 Đặc điểm dễ nhận biết Giun tròn nhất là cơ thể không phân đốt và có dạng hình trụ tròn, có lớp vỏ cuticun bọc ngoài, khoang cơ thể chưa chính thức

3 Vì nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán, ruồi nhặng nhiều mang trứng giun (có trong phân) đi khắp mọi nơi. Ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao (dùng phân tươi tưới rau. ăn rau sống không qua sát trùng, mua, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng,...).


 

Bình luận (0)
Trần Quang Minh
Xem chi tiết
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
9 tháng 10 2017 lúc 21:11

So sánh giun kim và giun móc câu
- Giun kim kí sinh trong ruột già của người, giun cái đẻ trứng ở hậu môn vào ban đêm. gây ngứa ngáy mất ngủ. Trứng giun có thể qua tay và thức ăn truyền vào miệng người.
- Giun móc càu kí sinh ở tá tràng của người, ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân (khi đi chân đất).
Như vậy, giun móc cáu nguy hiểm hơn, vì nó kí sinh ở tá tràng. Tuy nhiên, phòng chống giun móc câu lại dề hơn giun kim. chỉ cần đi giày, dép, thì âu trùng giun móc cảu không có co' hội xâm nhập vào cơ thể người (qua da bàn chân).

Bình luận (0)
nguyễn thị ngọc huyền
20 tháng 12 2017 lúc 20:36

giữa giun kim và giun móc câu thì giun móc câu nguy hiểm hơn nhưng giun móc câu lại dể phòng chống hơn vì giun móc câu đi qua da bàn chân để vào cơ thể người nên chỉ cần không đi chân đất ở bên ngoài thì sẽ không bị bệnh giun móc câu

học tốt nhé

Bình luận (0)
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
9 tháng 10 2017 lúc 21:16

Vì nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán, ruồi nhặng nhiều mang trứng giun (có trong phân) đi khắp mọi nơi. ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao (dùng phân tươi tưới rau. ăn rau sống không qua sát trùng, mua, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng,...).

Bình luận (0)
Trần Quang Minh
Xem chi tiết
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
9 tháng 10 2017 lúc 21:21
STT Đại diện/Đặc điểm Giun đũa Giun kim Giun móc câu Giun rễ lúa
1 Nơi sống Kí sinh ở ruột non người Kí sinh ở ruột già người kí sinh ở tá tràng người kí sinh ở rễ lúa
2 Kí sinh ở ruột non người x x x
3 Kí sinh ở ruột già người x x x x
4 kí sinh ở tá tràng người x x x x
5 kí sinh ở rễ lúa x

Bình luận (0)
Bùi Tiến Đạt
3 tháng 11 2017 lúc 20:39

Bạn vào link này nè :

http://thuviengiaoan.com/tiet-14-bai-14-mot-so-giun-tron-khac-va-dac-diem-chung-cua-nganh-giun-tron-vu-duc-tuan-3865/

Bình luận (0)
Trương Thị Cẩm Vy
6 tháng 10 2017 lúc 19:28

Giun tròn là nhóm các động vật thuộc ngành Nematoda. Chúng gồm những động vật sinh sống ở một phạm vi môi trường rộng lớn. Có thể khó phân biệt được chúng dù người ta đã miêu tả được hơn 28.000 loài,[2] trong số đó trên 16.000 loài là loài ký sinh; tổng số loài giun tròn được thống kê khoảng 1 triệu loài.[3] Khác với giun dẹpđộng vật thích ty bào, giun tròn có hệ thống tiêu hóa hở hai đầu.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Mai
6 tháng 10 2017 lúc 21:32

Giun tròn là nhóm các động vật thuộc ngành Nematoda. Chúng gồm những động vật sinh sống ở một phạm vi môi trường rộng lớn. Có thể khó phân biệt được chúng dù người ta đã miêu tả được hơn 28.000 loài,[2] trong số đó trên 16.000 loài là loài ký sinh; tổng số loài giun tròn được thống kê khoảng 1 triệu loài.[3] Khác với giun dẹp và động vật thích ty bào, giun tròn có hệ thống tiêu hóa hở hai đầu.

Bình luận (0)
Bynica
Xem chi tiết
miuka
5 tháng 10 2017 lúc 22:34

Để phòng bệnh giun chúng ta phải có biện pháp:

- giữ gìn vệ sinh cá nhân: rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vẹ sinh.

- giữ vệ sinh môi trường: tiêu diệt ruồi nhặng, ko vứt rác bừa bãi, ko tưới phân tươi cho rau.

- giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay.

- đi giày, ủng khi tiếp xúc với nơi đất bẩn.

- kiểm nghiệm thực phẩm và ko buôn bán, mua các loại thịt trâu, bò, heo... bị nhiễm bệnh.

Bình luận (0)
Giang
5 tháng 10 2017 lúc 22:35

Trả lời:

Để phòng bệnh giun chúng ta phải có biện pháp:

+ Ăn chín uống sôi;
+ Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh bằng xà phòng;
+ Uống thuốc tẩy giun theo định kỳ;
+ Giữ gìn vệ sinh môi trường;
+ Không đi chân đất;

+...

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (1)
Bích Ngọc Huỳnh
6 tháng 10 2017 lúc 12:43

những biện pháp để phòng bệnh giun chúng ta phải :

- ăn những đồ ăn đã chín và uống nước đã đun sôi .

- rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

- giữ vệ sinh môi trường : tiêu diệt ruồi nhặng , ko vứt rác bừa bãi

- đi giày ủng khi tiếp xúc nơi nước bị ô nhiễm hoặc nơi nước bẩn .

- ko nên để cho các trẻ nhỏ mút tay .

- tẩy giun 2 lần / năm.

TÔI CHẮC LÀ TÔI ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG NÊN CÁC BẠN NHỚ TICK CHO TÔI NHA !


Bình luận (0)
Gia Han
Xem chi tiết
Tran Nguyen
5 tháng 10 2017 lúc 21:03

giun rễ lúa ko có vòng đởi man :)))

Bình luận (0)
Đặng Thu Hoài
Xem chi tiết
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
5 tháng 10 2017 lúc 19:30

về giun nào vậy bạn

Bình luận (1)
**Bo**>.<
5 tháng 10 2017 lúc 20:33

- Tên đại diện: Giun chỉ, giun móc, giun kim, giun xoắn...

- Nơi kí sinh: Phần lớn giun tròn kí sinh ở động vật, con người và thực vật, một số sống tự do

- Tác hại: Hút các chất dinh dưỡng trong cơ thể người và động vật, gây ra các bệnh ở mức độ nguy hại khác nhau

- Cách phòng nhiễm: + Giữ gìn vệ sinh cá nhân: rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

+ Giữ gìn vệ sinh môi trường: tiêu diệt ruồi nhặng, không vứt rác bừa bãi...

+ Đi giày, ủng khi tiếp xú với nơi đất bẩn

+ Kiểm nghiệm thực phẩm và cấm buôn bán các loại thịt trâu, bò, lợn.. bị nhiễm bệnh

+ Giáo dục trẻ thói quen mút tay

+ Tẩy giun 2lần/năm

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Bình luận (0)
Vô Danh
5 tháng 10 2017 lúc 9:55

giun kim trưởng thành->trứng->ấu trùng trong trứng->thức ăn sống->kí sinh ruột già->giun kim trưởng thành

-giun cái tìm đến hậu môn đẻ trứng

Bình luận (0)