Ngành Giun tròn - Bài 14. Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn

Trần Thanh Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
22 tháng 1 2022 lúc 9:13

TK

Giun trưởng thành cư trú chủ yếu  ruột non, sau đó xuống ruột già. Chúng thường  manh tràng  các đoạn ruột lân cận, nằm bám lỏng lẻo vào niêm mạc ruột. Giun kim đực chết sau khi giao hợp. Giun kim cái thường ra rìa hậu môn để đẻ trứng  vì vậy chúng kích thích niêm mạc hậu môn gây ngứa, sưng tấy

Bình luận (1)
phung tuan anh phung tua...
22 tháng 1 2022 lúc 9:14

Giun trưởng thành cư trú chủ yếu  ruột non,sau đó ăn chất dinh dưỡng trong cơ thể làm cho bệnh nhan còi cọc,ốm yếu 

Bình luận (1)
":-
22 tháng 1 2022 lúc 9:14

TK

Giun trưởng thành cư trú chủ yếu  ruột non, sau đó xuống ruột già. Chúng thường  manh tràng  các đoạn ruột lân cận, nằm bám lỏng lẻo vào niêm mạc ruột. Giun kim đực chết sau khi giao hợp. Giun kim cái thường ra rìa hậu môn để đẻ trứng  vì vậy chúng kích thích niêm mạc hậu môn gây ngứa, sưng tấy.

Bình luận (0)
anh nguyen
Xem chi tiết
huehan huynh
23 tháng 12 2021 lúc 14:48

Tham khảo:

Trứng giun kim phát triển rất nhanh. Đúng là trẻ nhỏ dễ mắc hơn người lớn. Vì khi trẻ ngứa hậu môn, lấy tay gãi, giun bám vào tay, móng tay trẻ và khi trẻ mút tay, giun theo miệng rồi chui vào dạ dày do đó việc tái nhiễm giun kim rất dễ dàng

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
23 tháng 12 2021 lúc 14:49

Vì khi trẻ nhỏ trẻ ngứa hậu môn, lấy tay gãi, giun bám vào tay, móng tay trẻ và khi trẻ mút tay, giun theo miệng rồi chui vào dạ dày do đó việc tái nhiễm giun kim rất dễ dàng. 

Bình luận (0)
anh nguyen
Xem chi tiết
thuy cao
23 tháng 12 2021 lúc 14:27

Tham khảo:

Ngoài tác hại giun hút máu, giun móc/giun mỏ còn gây viêm hành tá tràng và tiết ra chất chống đông máu, chất độc ức chế  quan tạo máu sản sinh hồng cầu làm trầm trọng thêm tình trạng mất máu của bệnh nhân Bệnh giun móc/giun mỏ lưu hành ở các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới.

Bình luận (0)
N           H
23 tháng 12 2021 lúc 14:27

 ký sinh ở tá tràng lm người bệnh xanh xao, vàng vọt.

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
23 tháng 12 2021 lúc 14:27

tham khảo:                                                                                                           Ngoài tác hại giun hút máu, giun móc/giun mỏ còn gây viêm hành tá tràng và tiết ra chất chống đông máu, chất độc ức chế cơ quan tạo máu sản sinh hồng cầu làm trầm trọng thêm tình trạng mất máu của bệnh nhân 

Bình luận (0)
Trường Phan
Xem chi tiết
Sun ...
19 tháng 12 2021 lúc 21:47

TK

râu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều vì:

- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.

- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.

Bình luận (0)
Leonor
19 tháng 12 2021 lúc 21:47

Tham khảo!

Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều vì: - Trứng sán khi gặp nước sẽ nở thành ấu trùng có lông bơi, ấu trùng này sống kí sinh trong ruột ốc, sinh sản ra ấu trùng có đuôi. - Ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc, bám vào cây cỏ, bèo, cây thủy sinh; rụng đuôi và kết kén.

  
Bình luận (0)
sky12
19 tháng 12 2021 lúc 21:47

Tham khảo:

 Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều vì: - Trứng sán khi gặp nước sẽ nở thành ấu trùng có lông bơi, ấu trùng này sống kí sinh trong ruột ốc, sinh sản ra ấu trùng có đuôi. - Ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc, bám vào cây cỏ, bèo, cây thủy sinh; rụng đuôi và kết kén.

Bình luận (0)
Trường Phan
Xem chi tiết
Đông Hải
19 tháng 12 2021 lúc 18:20

Tham karho

Ngoài việc gây tổn thương gansán trưởng thành hút chất dinh dưỡng, hút máu trâubò để lớn, đồng thời tiết độc tố gây rối loạn tiêu hóa, viêm ruột, làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe trâu và dẫn đến tử vong do kiệt sức

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
19 tháng 12 2021 lúc 18:21

TK:

Ngoài việc gây tổn thương gansán trưởng thành hút chất dinh dưỡng, hút máu trâubò để lớn, đồng thời tiết độc tố gây rối loạn tiêu hóa, viêm ruột, làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe trâu và dẫn đến tử vong do kiệt sức.

Bình luận (0)
︵✿h̾ồn̾g̾ x̾i̾n̾h̾ g̾ái...
19 tháng 12 2021 lúc 18:21

Tham khảo

Ngoài việc gây tổn thương gansán trưởng thành hút chất dinh dưỡng, hút máu trâubò để lớn, đồng thời tiết độc tố gây rối loạn tiêu hóa, viêm ruột, làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe trâu và dẫn đến tử vong do kiệt sức.

Bình luận (0)
Đông Hải
19 tháng 12 2021 lúc 17:08

Biện pháp hóa học 

Biện pháp sinh học

Biện pháp thủ công

Theo em biện pháp thủ công sẽ an toàn cho môi trường

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
19 tháng 12 2021 lúc 17:08

TK:

- Có thể áp dụng biện pháp:

+ Biện pháp thủ công.

+ Biện pháp hoá học.

+ Biện pháp sinh học.

- Biện pháp thủ công và biện phápsinh học là an toàn cho môi trường.

Bình luận (0)
Thanh Do
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
14 tháng 12 2021 lúc 22:47

-vệ sinh cá nhân:rửa tay trước khi ăn

-vệ sinh thực phẩm,ko ăn rau sống,ăn chín,uống sôi

-vệ sinh môi trường

-diệt bỏ các vật chủ trung gian

Bình luận (1)
Đào Tùng Dương
14 tháng 12 2021 lúc 22:50

nguyên nhân : 

Ăn uống không hợp vệ sinh 

Bình luận (1)
Sun ...
14 tháng 12 2021 lúc 22:51

TK

ăn uống vệ sinh, hợp lí

rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

ăn chín, uống sôi

không bón phân tươi cho cây

không để ruồi nhặng đậu lên thức ăn

dọn vệ sinh, diệt ruồi

khi một người bệnh cần vệ sinh sạch sẽ tránh phát tán thành ổ dịch

uống thuốc giun để diệt giun trong ng

 

Bình luận (0)
Mai Vĩnh Nam Lê
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
21 tháng 11 2021 lúc 16:13

Các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người là:

    - Ăn chín, uống sôi,

    - Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh,

    - Giữ vệ sinh cá nhân và nơi sống,

    - Thức ăn bảo quản trong lồng bàn, tủ kín; không sử dụng thực phẩm ôi thiu.

    - Diệt trừ ruồi nhặng,

    - Xây dựng khu vực vệ sinh an toàn, khoa học.

    - Sử dụng phân xanh một cách khoa học vì lợi ích và sức khỏe của gia đình và cộng đồng.

Bình luận (0)
Hải Đăng Nguyễn
21 tháng 11 2021 lúc 16:13

Tham khảo

 

Các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người là:

    - Ăn chín, uống sôi,

    - Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh,

    - Giữ vệ sinh cá nhân và nơi sống,

    - Thức ăn bảo quản trong lồng bàn, tủ kín; không sử dụng thực phẩm ôi thiu.

    - Diệt trừ ruồi nhặng,

    - Xây dựng khu vực vệ sinh an toàn, khoa học.

    - Sử dụng phân xanh một cách khoa học vì lợi ích và sức khỏe của gia đình và cộng đồng.

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
21 tháng 11 2021 lúc 16:13

Tham khảo:

Các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người là:

    - Ăn chín, uống sôi,

    - Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh,

    - Giữ vệ sinh cá nhân và nơi sống,

    - Thức ăn bảo quản trong lồng bàn, tủ kín; không sử dụng thực phẩm ôi thiu.

    - Diệt trừ ruồi nhặng,

    - Xây dựng khu vực vệ sinh an toàn, khoa học.

    - Sử dụng phân xanh một cách khoa học vì lợi ích và sức khỏe của gia đình và cộng đồng.

 



 

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
18 tháng 11 2021 lúc 14:58

Tham khảo:

Giun tròn (còn gọi  Tuyến trùng)  nhóm các động vật thuộc ngành Nematoda.

Bình luận (0)
Long Sơn
18 tháng 11 2021 lúc 14:59

ngành Giun tròn

Bình luận (0)
︵✿h̾ồn̾g̾ x̾i̾n̾h̾ g̾ái...
18 tháng 11 2021 lúc 14:59

Tham khảo

Giun tròn (còn gọi  Tuyến trùng)  nhóm các động vật thuộc ngành Nematoda.

Bình luận (0)
Dương Quốc Minh
Xem chi tiết
Long Sơn
15 tháng 11 2021 lúc 14:32

Tham khảo:

Đặc điểm dễ nhận biết Giun tròn nhất là cơ thể không phân đốt và có dạng hình trụ tròn.

Bình luận (0)
Trịnh Thuỳ Linh (xôi xoà...
15 tháng 11 2021 lúc 14:32

Tham khảo:

Đặc điểm đặc trưng của ngành giun tròn:

- Cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, không phân đốt, tiết diện ngang hình tròn.

- Khoang cơ thể chưa chính thức, có cơ quan tiêu hóa dạng ống.

- Có lớp vỏ cuticun.

Trong các đặc điểm trên thì đặc điểm dễ nhận biết nhất là cơ thể không phân đốt và có hình trụ tròn.

Bình luận (0)
Lương Đại
15 tháng 11 2021 lúc 14:33

Trong các đặc điểm thì đặc điểm dễ nhận biết nhất là cơ thể không phân đốt và có hình trụ tròn. 

Bình luận (0)