Ngành Giun tròn - Bài 14. Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn

nguyenhongminh
Xem chi tiết
Phạm Khánh Ly
Xem chi tiết
Nhok
16 tháng 10 2018 lúc 21:30

Điểm chung của giun dẹp và giun tròn là chúng thường sống trong nước, đất ẩm và kí sinh ở cơ thể động vật,thực vật và con người

Bình luận (0)
lambogini veno
21 tháng 10 2019 lúc 20:04

Điểm chung sống ở dưới đất ẩm sống kí sinh ở con người, con vật,có thể phân đốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Giang
Xem chi tiết
nguyễn thu thảo
15 tháng 10 2018 lúc 21:53

-Đặc điểm dễ nhận biết Giun tròn nhát là cơ thể không phân đốt và có dạng hình trụ tròn.

-Ổ nước ta tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao tại vì:
- Nhà tiêu hố xí …chưa hợp vệ sinh  tạo điều kiện cho trứng giun phát triển.
- Ruồi nhặng nhiều… góp phần phát tán bệnh giun đũa.
- Trình độ vệ sinh cộng đồng còn kém: Tưới rau xanh bằng phân tươi, ăn rau sống, bán bánh quà ở nơi có nhiều bụi…
* Biện pháp phòng chống bệnh giun đũa:
Ăn uống hợp vệ sinh, không nên ăn rau sống, ăn chín uống sôi rửa tay trước khi ăn, dùng lồng bàn để tránh ruồi nhặng đậu vào thức ăn, vệ sinh cộng đồng, xây nhà tiêu hố xí ở gia đình, tẩy giun định kì.

Bình luận (0)
Thời Sênh
15 tháng 10 2018 lúc 21:58

Trong số các đặc điểm chung của Giun tròn, đặc điểm nào dễ dàng nhận biết chúng?

Đặc điểm đặc trưng của ngành giun tròn:

- Cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, không phân đốt, tiết diện ngang hình tròn.

- Khoang cơ thể chưa chính thức, có cơ quan tiêu hóa dạng ống .

- Có lớp vỏ cuticun.

Trong các đạc điểm trên thì đặc điểm dễ nhận biết nhất là cơ thể không phân đốt và có hình trụ tròn.

Ở nước ta, qua điều tra thấy tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao, tại sao?

Ở nước ta có tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao là vì:

- Ý thức giữ vệ sinh vẫn còn hạn chế: nhà tiêu, hố xí không hợp vệ sinh, ruồi nhặng nhiều tạo điều kiện cho trứng giun (có trong phân) phát tán đi khắp mọi nơi.

- Ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao: dùng phân tươi tưới rau, một số nơi người dân còn phóng uế bừa bãi,…

- Thói quen ăn uống không hợp vệ sinh: ăn rau sống không qua sát trùng; mua, bán, chế biến quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng, không hợp vệ sinh,....


Bình luận (0)
Hải Đăng
15 tháng 10 2018 lúc 22:00

Trong số các ̣đặc điểm của giun tròn, đặc điểm nào dễ dàng để phân biệt chúng?

Đặc điểm dễ nhận biết Giun tròn nhát là cơ thể không phân đốt và có dạng hình trụ tròn.

Tại sao nước ta tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao?

* Ổ nước ta tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao tại vì:
- Nhà tiêu hố xí …chưa hợp vệ sinh  tạo điều kiện cho trứng giun phát triển.
- Ruồi nhặng nhiều… góp phần phát tán bệnh giun đũa.
- Trình độ vệ sinh cộng đồng còn kém: Tưới rau xanh bằng phân tươi, ăn rau sống, bán bánh quà ở nơi có nhiều bụi…

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Giang
Xem chi tiết
Thời Sênh
15 tháng 10 2018 lúc 21:35

- Các loại giun tròn thường kí sinh ở nơi giàu chất dinh dưỡng ở cơ thể người động vật, thực vật như: ruột non, hệ bạch huyết, rễ lúa,…

→ Lấy chất dinh dưỡng của vật chủ, gây viêm nhiễm nơi kí sinh, tiết ra độc tố có hại → ngăn cản sự phát triển của vật chủ.


Bình luận (0)
Hải Đăng
15 tháng 10 2018 lúc 21:36

+ Các loài giun tròn thường kí sinh ở các nơi giàu chất
dinh dưỡng trong cơ thể người và động, thực vật như:
Ruột non, tá tràng, ruột già, mạch bạch huyết, túi mật
rễ lúa..

+ Chính vì thế chúng gây ra cho vật chủ các tác hại sau:
Lấy tranh thức ăn, gây viêm nhiễm nơi kí sinh và còn
tiết ra các độc tố có hại nên vật chủ không phát triển được

+ Ăn chín uống chín vệ sinh nahf ở vệ sinh môi trường ,....

Bình luận (0)
san nguyễn
15 tháng 10 2018 lúc 21:37

- Các loại giun tròn thường kí sinh ở nơi giàu chất dinh dưỡng ở cơ thể người động vật, thực vật như: ruột non, hệ bạch huyết, rễ lúa,…

→ Lấy chất dinh dưỡng của vật chủ, gây viêm nhiễm nơi kí sinh, tiết ra độc tố có hại → ngăn cản sự phát triển của vật chủ.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Như Nguyệt
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
15 tháng 10 2018 lúc 20:58

* So sánh giun kim và giun móc câu:

+ Giun kim kí sinh trong ruột già của người, giun cái đẻ trứng ở hậu môn vào ban đêm, gây ngứa ngáy mất ngủ. Trứng giun có thể qua tay và thức ăn truyền vào miệng người.

+ Giun móc câu kí sinh ở tá tràng của người, ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân (khi đi chân đất).

→ Như vậy, giun móc câu nguy hiểm hơn, vì nó kí sinh ở tá tràng. Tuy nhiên, phòng chống giun móc câu lại dễ hơn giun kim, chỉ cần đi giày, dép, thì ấu trùng giun móc câu không có cơ hội xâm nhập vào cơ thể người (qua da bàn chân).

Bình luận (0)
Thời Sênh
15 tháng 10 2018 lúc 21:07

So sánh giun kim và giun móc câu:

- Giun kim kí sinh trong ruột già của người, giun cái đẻ trứng ở hậu môn vào ban đêm, gây ngứa ngáy mất ngủ. Trứng giun có thể qua tay và thức ăn truyền vào miệng người.

- Giun móc câu kí sinh ở tá tràng của người, ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân (khi đi chân đất).

Như vây, giun móc câu nguy hiểm hơn, vì nó kí sinh ở tá tràng. Tuy nhiên, phòng chống giun móc câu lại dễ hơn giun kim, chỉ cần đi giày, dép, thì ấu trùng giun móc câu không có cơ hội xâm nhập vào cơ thể người (qua da bàn chân).


Bình luận (0)
Phạm Ngân
15 tháng 10 2018 lúc 21:38
So sánh giun kim và giun móc câu Giun kim kí sinh trong ruột già của người, giun cái đẻ trứng ở hậu môn vào ban đêm. gây ngứa ngáy mất ngủ. Trứng giun có thể qua tay và thức ăn truyền vào miệng người. Giun móc càu kí sinh ở tá tràng của người, ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân (khi đi chân đất).

=> Như vậy, giun móc cáu nguy hiểm hơn, vì nó kí sinh ở tá tràng. Tuy nhiên, phòng chống giun móc câu lại dề hơn giun kim. chỉ cần đi giày, dép, thì âu trùng giun móc cảu không có co' hội xâm nhập vào cơ thể người (qua da bàn chân).

Chúc bạn làm bài zui zẻ + tốt

Bình luận (2)
NHI LÊ THỊ HỒNG
Xem chi tiết
Thảo Phương
9 tháng 10 2018 lúc 21:45

+ Các loài giun tròn thường kí sinh ở các nơi giàu chất
dinh dưỡng trong cơ thể người và động, thực vật như:
Ruột non, tá tràng, ruột già, mạch bạch huyết, túi mật
rễ lúa..

+ Chính vì thế chúng gây ra cho vật chủ các tác hại sau:
Lấy tranh thức ăn, gây viêm nhiễm nơi kí sinh và còn
tiết ra các độc tố có hại nên vật chủ không phát triển được

Bình luận (1)
Hải Đăng
10 tháng 10 2018 lúc 12:40

Giun tròn thường sống kí sinh ở đâu

+Giun tròn thường kí sinh ở ruột non, ruột già, tá tràng, rễ thực vật

Bình luận (1)
Đỗ Thị Khánh Ly
Xem chi tiết
Thời Sênh
6 tháng 10 2018 lúc 15:15

Đề bài

Ở nước ta, qua điều tra thấy tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao, tại sao?

Lời giải chi tiết

Ở nước ta có tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao là vì:

- Ý thức giữ vệ sinh vẫn còn hạn chế: nhà tiêu, hố xí không hợp vệ sinh, ruồi nhặng nhiều tạo điều kiện cho trứng giun (có trong phân) phát tán đi khắp mọi nơi.

- Ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao: dùng phân tươi tưới rau, một số nơi người dân còn phóng uế bừa bãi,…

- Thói quen ăn uống không hợp vệ sinh: ăn rau sống không qua sát trùng; mua, bán, chế biến quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng, không hợp vệ sinh,....

Bình luận (1)
Huyền Anh Lê
6 tháng 10 2018 lúc 15:18

Vì nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán, ruồi nhặng nhiều mang trứng giun (có trong phân) đi khắp mọi nơi. ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao (dùng phân tươi tưới rau. ăn rau sống không qua sát trùng, mua, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng,…).

Chúc bạn học tốtyeu

Bình luận (2)
Phùng Tuệ Minh
6 tháng 10 2018 lúc 15:23

Ở nước ta tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao tại vì:
- Nhà tiêu hố xí …chưa hợp vệ sinh tạo điều kiện cho trứng giun phát triển.
- Ruồi nhặng nhiều… góp phần phát tán bệnh giun đũa.

- Trình độ vệ sinh cộng đồng còn kém: Tưới rau xanh bằng phân tươi, ăn rau sống, bán bánh quà ở nơi có nhiều bụi…

-Trẻ em mút tay nhiều, chơi đất cát,....
* Biện pháp phòng chống bệnh giun đũa:
Ăn uống hợp vệ sinh, không nên ăn rau sống, ăn chín uống sôi rửa tay trước khi ăn, dùng lồng bàn để tránh ruồi nhặng đậu vào thức ăn, vệ sinh cộng đồng, xây nhà tiêu hố xí ở gia đình, tẩy giun dịnh kì.

Bình luận (1)
Thời Sênh
5 tháng 10 2018 lúc 20:15

Để phòng ngừa giun đũa bạn nên:
Luôn luôn rửa tay sạch sau khi đi vệ sinh và trước khi ăn.
Tắm mỗi ngày và vệ sinh khu vực hậu môn.
Đun sôi hoặc ngâm vải lanh, đồ ngủ, khăn hoặc quần áo của bạn hoặc trẻ trong dung dịch ammonia hoặc xà phòng tẩy.
Sau khi điều trị, bạn cần vệ sinh sàn nhà vệ sinh và những đồ dùnghằng ngày. Đồ chơi của trẻ nên được tiệt trùng hoặc chà rửa với xà phòng tẩy trước khi cho trẻ chơi tiếp.

Bình luận (1)
Đào Trần Tuấn Anh
5 tháng 10 2018 lúc 20:16

Biện pháp phòng bệnh: tốt nhất là không ăn rau sống quả xanh, không uống nước lã. Thực hiện rửa tay trước khi ăn uống. Không để trẻ em chơi nơi đất cát, không để móng tay dài dễ nhét đất cát và lây nhiễm trứng giun. Xử lý tốt phân, nước, rác. Không dùng phân tươi bón ruộng.

Bình luận (0)
Ninh Ngô
Xem chi tiết
chuongthanhpham
4 tháng 10 2018 lúc 8:31

Giun rễ lúa:

+ Cách lây truyền: Qua rễ cây(Lúa)

+ Tác hại: Gây thối rễ, lá úa vàng và chết

Bình luận (0)
Hải Đăng
4 tháng 10 2018 lúc 14:15

tác hại của giun rễ lúa

- Gây bệnh vàng lụi ở lúa

cách lây truyền của giun rễ lúa

- Qua rễ cây lúa

Bình luận (0)
Đạt Trần
3 tháng 10 2018 lúc 22:46

Di chuyển hạn chế chủ yếu bằng cách co dãn để cử động

Bình luận (0)