Ngành Giun tròn - Bài 13. Giun đũa

Trần Nom Nom
Xem chi tiết
Tomioka Giyuu
13 tháng 12 2020 lúc 22:49

Ở trẻ em, triệu chứng có thể là trẻ bị rối loạn tiêu hóa kéo dài, suy dinh dưỡng, còi cọc, cân nặng chậm phát triển.

Nếu có quá nhiều giun trong ruột, trẻ sẽ có biểu hiện của tắc ruột. Cụ thể là trẻ bị đau bụng quặn từng cơn kèm chướng bụng, táo bón. Nếu giun từ ruột non đi qua ống mật sẽ gây tắc mật, viêm đường mật, sỏi đường mật, giun xuống ruột thừa gây viêm ruột thừa cấp.

Nếu giun đi lạc chỗ lên phổi, người bệnh có thể đến khám vì lý do khò khè, khó thở mạn tính hay biểu hiện cấp tính như đau ngực dữ dội, ho khan, sốt cao.

Một số trường hợp hiếm gặp là thấy được giun sống chui ra từ phân khi trẻ đi tiêu hay bắt gặp giun chui ra từ miệng, mũi khi trẻ ngủ hay ho, sặc.

 
Bình luận (0)
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Đoàn Thị Linh Chi
25 tháng 9 2016 lúc 15:47

Cơ thể giun đũa hình ống. Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển. Bên trong là các tuyến sinh dục dài và cuộn khúc như búi chỉ trắng ở xung quanh ruột. Cơ thể chỉ có cơ dọc phát triển nên giun đũa di chuyển hạn chế, chúng chỉ cong cơ  thể lại và duỗi ra. Cấu tạo này thích hợp với động tác chui ruc trong môi trường kí sinh.

Bình luận (0)
Kim Hamie
Xem chi tiết
🧡___Bé Khủng Long ___🍀
13 tháng 12 2020 lúc 19:28

mùn đất và vụn thực vật .

Bình luận (0)
Quang Nhân
13 tháng 12 2020 lúc 21:39

Vì giun đũa kí sinh trong cơ thể con người nên thức ăn chủ yếu là thức ăn được con người tiêu hóa. 

Bình luận (0)
Huế Nguyễn
Xem chi tiết
Mai Hiền
13 tháng 12 2020 lúc 13:08

- Người VN mắc bệnh giun đũa cao vì:

+ Nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh -> tạo điều kiện cho trứng giun phát tán.

+ Ruồi nhặng mang nhiều trứng giun đi khắp mọi nơi.

+ Ý thức con người vẫn chưa cao.

Bình luận (0)
Huế Nguyễn
Xem chi tiết
Quang Nhân
12 tháng 12 2020 lúc 21:16

. Đặc điểm cấu tạo giun đũa khác với sán lá gan: 

- Sán lá gan :

+ Cơ thể hình lá, dẹp, màu đỏ

+ Các giác bám phát triển

+ Có 2 nhánh ruột vừa tiêu hóa vừa dẫn thức ăn nuôi cơ thể, không có hậu môn.

+ Sinh sản: Lưỡng tính(Có bộ phận sinh dục đực và cái riêng, có tuyến noãn hoàng), đẻ 4000 trứng một ngày.

- Giun đũa :

+ Cơ thể thon dài, 2 đầu thon lại(Tiết diện ngang hình tròn)

+ Có lớp vỏ bọc cuticun bọc ngoài cơ thể

+ Ống tiêu hóa bắt đầu từ miệng, kết thúc ở hậu môn

+ Sinh sản: Phân tính, tuyến sinh dục đực và cái đều ở dạng ống. Thụ tinh trong, con cái đẻ khoảng 200.000 trứng một ngày.

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Thời Sênh
15 tháng 10 2018 lúc 21:39

Giun đũa cái to dài : mang được nhiều trứng

Giun đực nhỏ, ngắn, đuôi cong : dễ dàng chui rúc trong môi trường kí sinh

Bình luận (1)
Nguyễn Xuân Huy
23 tháng 10 2018 lúc 18:08

Giun cái to vì nó phải mang nhiều trứng để đẻ.

Giun đực nhỏ, ngắn, đuôi cong vì nó có thể dễ chui rúc trong môi trường kí sinh hơn.

Bình luận (0)
Hoàng Nghĩa Đức
Xem chi tiết
Thời Sênh
15 tháng 10 2018 lúc 19:36

giun cái dài và mập hơn giun đực vì giun cai s cần phai chứa được nhiều trứng và đẻ ra nhiều.

Bình luận (1)
Hải Đăng
15 tháng 10 2018 lúc 20:37

Tại sao giun đũa cái lại to, lớn hơn giun đũa đực?

- Vì nếu giun đũa cáo to hơn tức là giun đũa cái sẽ đẻ được nhiều nên cần phải có cơ thể to để đẻ trứng.

+) Củng cố thêm cho bạn nhé:

- Ý nghĩa sinh học là về: Sinh sản

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Huy
23 tháng 10 2018 lúc 18:06

Giun cái dài, mập hơn vì nó ( giun cái ) cần phải chứa được nhiều trứng và đẻ nhiều quả trứng ( khoảng 200000 trứng/ ngày).

Bình luận (0)
Dương Thuý Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
15 tháng 10 2018 lúc 9:26

Sinh học 7

Bình luận (0)
Giang Hoàng Văn
14 tháng 10 2018 lúc 22:22

- Sơ đồ:

giun đũa trưởng thành( Cơ thể ruột non) ------>

Đẻ trứng( Ra ngoài)-----> Aus trừng thức ăn, nước uống mất vệ sinh-----> Vào cơ thể ----->

Máu, tim, gan phổi------> ( Quay lại từ đầu)

Bình luận (0)
Dark Knight
Xem chi tiết
Phạm Kim Cương
14 tháng 10 2018 lúc 16:52

- Tuyên truyền giáo dục sức khỏe: về tác hại và đường lây truyền của bệnh sán lá gan lớn và sán lá gan nhỏ; không ăn cá chưa nấu chín như gỏi cá, cá rán hoặc nấu chưa chín dưới mọi hình thức nào; không ăn rau sống mọc dưới nước, không uống nước lã, không ăn gan sống.

- Vệ sinh phòng bệnh: ăn chín, uống chín, không dùng phân người nuôi cá, không phóng uế bừa bãi xuống các nguồn nước.

2. Biện pháp phòng chống dịch

- Biện pháp tổ chức: nếu có dịch xảy ra phải thành lập ngay Ban chỉ đạo các cấp khoanh vùng dập dịch.

- Biện pháp chuyên môn: thu dung bệnh nhân tới cơ sở y tế để điều trị diệt mầm bệnh; kiểm soát trâu, bò vùng có dịch, kiểm tra nguồn bò lai nhập khẩu vào trong nước; tuyên truyền người dân không ăn gỏi cá, không ăn rau sống mọc dưới nước. Người nghi ngờ nhiễm bệnh phải đến cơ sở khám chữa bệnh để được chẩn đoán và điều trị kịp thời, chủ động phát hiện và điều trị sớm bệnh sán lá gan tại vùng có dịch.

3. Kiểm dịch y tế biên giới

Kiểm tra nguồn bò lai nhập khẩu vào trong nước.

Hk tốt

Bình luận (0)
Huỳnh lê thảo vy
14 tháng 10 2018 lúc 16:52

Sán lá gan: Ăn chín uống sôi, không ăn rau sống mọc dưới nước, không uống nước lã, không ăn gan sống.
- Vệ sinh phòng bệnh: ăn chín, uống chín, không dùng phân người nuôi cá, không phóng uế bừa bãi xuống các nguồn nước.

- Giun đũa: Ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua sát trũng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sẽ, trừ diệt ruồi nhặng, xây hô xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học

Bình luận (0)
Dark Knight
Xem chi tiết
Thunder Gaming
14 tháng 10 2018 lúc 19:29

Nhờ đặc điểm của di chuyển (cong cơ thể lại và duỗi cơ thể ra) mà giun đũa chui được vào ống mật người.

Hậu quả:gây tắc ruột và tắc ống mật, hút chất dinh dưỡng và tiết độc tố gây hại cho cơ thể người,gây đau bụng ( thêm nha )

chúc bạn học tốt haha

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hương
14 tháng 10 2018 lúc 19:32

Nhờ đặc điểm của di chuyển (cong cơ thể lại và duỗi cơ thể ra) mà giun đũa chui được vào ống mật người.

Hậu quả:gây tắc ruột và tắc ống mật, hút chất dinh dưỡng và tiết độc tố gây hại cho cơ thể người,gây đau bụng

Bình luận (1)