Ngành Giun đốt - Bài 15. Giun đất

vvvvvvvv
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Chinh
22 tháng 10 2017 lúc 22:08

vì trên cơ thể của 2 loài giun này có những cái đốt

Bình luận (0)
Pham Thi Linh
23 tháng 10 2017 lúc 8:50

+ Giun đất, giun đỏ đều được xếp vào ngành giun đốt vì cơ thể chúng phân hóa gồm nhiều đốt.

Bình luận (0)
Thiên Thanh Huỳnh Phạm
21 tháng 10 2018 lúc 20:05

sách có đó bạn

Bình luận (0)
Thiên Lam
Xem chi tiết
NaGisa
2 tháng 11 2017 lúc 15:11

Câu 1. Hãy kể thêm tên một số giun đốt khác mà em biết. Giun ống, giun ít tơ ở ao hồ, đỉa, giun đỏ, bông thùa, giun mang trùm, rươi (ở vùng nước lợ), vắt (ở rừng)... Câu 2: Để giúp nhận biết các đại diện ngành Giun đốt ở thiên nhiên cần dựa vào những đặc điểm cơ bản nào? - Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang. - Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa. - Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể. - Hô hấp bằng da hay bằng mang. Câu 3: Vai trò thực tiễn của giun đốt gặp ở địa phương em? - Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng). - Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá. - Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh. - Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

Bình luận (0)
Dương Thị Thanh Dung
Xem chi tiết
Hải Đăng
26 tháng 10 2017 lúc 15:08
Bình luận (3)
ĐỖ THỊ NGỌC ÁNH
Xem chi tiết
Thao Dang
25 tháng 10 2017 lúc 21:11

Phòng chống đỉa bằng biện pháp dùng dụng cụ bảo hộ khi phải tiếp xúc ở những nơi có đỉa. Sử dụng nguồn nước sạch trong sinh hoạt, không tắm ở những nơi ao hồ, sông suối có đỉa.

Bình luận (0)
chu thị ánh nguyệt
25 tháng 10 2017 lúc 21:30

Cách phòng tránh: sử dụng nước sạch. Nếu phải tiếp xúc với những nơi có đỉa thì nhớ phải cẩn thận và mang dụng cụ bảo hộ

Bình luận (0)
ĐỖ THỊ NGỌC ÁNH
25 tháng 10 2017 lúc 21:04

ai trả lời mk sẽ tick

Bình luận (0)
võ phương thảo
Xem chi tiết
 học cùng 12 cung hoàng...
16 tháng 12 2016 lúc 17:03

động vật dùng lớp da bên ngoài như một cơ quan hô hấp. Chẳng hạn giun đất có lớp da ẩm và trao đổi khí bằng cách khuếch tán qua bề mặt cơ thể. Ngay bên dưới lớp da là một mạng lưới mao mạch dầy đặc. Vì bề mặt hô hấp cần được duy trì ẩm, giun đất và nhiều động vật thở bằng da phải sống trong môi trường nước hoặc những nơi ẩm thấp.

Bình luận (1)
Dạ Nguyệt
16 tháng 12 2016 lúc 16:56

giun đất hô hấp qua da

Bình luận (0)
Bánh bèo mít ướt
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
24 tháng 10 2017 lúc 21:59

Vì ở đó có nhiều mao mạch vận chuyển máu tới da để thực hiện quá trình trao đổi khí qua da.

Bình luận (0)
Chu Vân Anh
24 tháng 10 2017 lúc 22:16

Vì ở đó có nhiều mao mạch vận chuyển máu tới da để thực hiện quá trình trao đổi khí qua da => Cơ thể giun đất có màu phớt hồng

Bình luận (0)
Phan Thị Hà Giang
25 tháng 10 2017 lúc 9:10

Do trên da có nhiều mao mạch (được xem như là lá phổi của giun)

Bình luận (0)
Phan Lê Kim Phúc
Xem chi tiết
Ánh Thuu
24 tháng 10 2017 lúc 21:10

1.

- Chất dịch có màu đỏ vì có sự hiện diện sắc tố đỏ của máu

-Chất lỏng chảy ra đó là chất hỗn hợp giữa chất dịch cơ thể và máu của giun đất

2.

- Mưa nhiều làm giảm oxi trong đất nên giun phải bò lên mặt đất để thở

3.

- Cơ thể hình trụ, thuôn 2 đầu.
- Khoang cơ thể chưa chính thức.
- Có lớp vỏ Cuticun.
- Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng, kết thúc ở hậu môn.
- Đa số sống kí sinh.

Bình luận (0)
Chu Vân Anh
24 tháng 10 2017 lúc 21:18

1,chất lỏng màu đỏ đó chính là máu.Vì máu giun đất có huyết sắc tố nên ta thấy máu giun có màu đỏ

2, Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí.Dù nó sống ở dưới đất nhưng ở dưới đó cũng có một lượng không khí đủ để cho giun đất hít thở.Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun đất không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở

3,cơ thể dài,phân nhiều đốt

Bình luận (0)
Phan Nguyễn Long Thiên
24 tháng 10 2017 lúc 23:06

1. Khi cuốc phải con giun đất thì lớp vỏ bên ngoài của nó sẽ bị rách khiến máu chảy ra. Mà trong máu giun đất có sắc tố màu đỏ, khi chảy ra hòa với chất nhầy ngoài da tạo thành chất dịch màu đỏ mà chúng ta thấy

2. Giống như con người, giun đất cũng cần hô hấp. Khi mưa xuống làm giảm lượng ôxi trong đất nên giun đất ngoi để lên hô hấp.

3. Các đặc điểm để xếp giun đất vào ngành giun đốt là:

Cơ thể phân đốt.

Có thể xoang ( khoang cơ thể chính thức ).

Hô hấp qua da.

Di chuyển nhờ hệ cơ của thành cơ thể.

Có hệ tuần hoàn.

Ống tiêu hóa phân hóa.

Bình luận (0)
Quỳnh Trang Red
Xem chi tiết
Dương Mạnh Anh
22 tháng 10 2019 lúc 21:28

Ngành Giun đốt - Bài 15. Giun đất

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Trang Red
Xem chi tiết
Quỳnh Trang Red
Xem chi tiết