Ngành Giun dẹp - Bài 11. Sán lá gan

Lê Tuyết Mai
Xem chi tiết
htfziang
17 tháng 10 2021 lúc 16:32

(1) Sán lá gan

(2) kí sinh

cụ thể các bộ phận bị tiêu giảm là mắt và lông bơi

Bình luận (0)
phạm lê quỳnh anh
Xem chi tiết
le uyen
14 tháng 10 2021 lúc 7:57

Kí sinh ở ruột lợn khi lợn ăn phải kén sán lẫn trong rau bèo 

Bình luận (0)
le uyen
14 tháng 10 2021 lúc 7:59

bổ sung : Xâm nhập vào cơ thể qua thức ăn

Bình luận (0)
nguyễn thị ngọc mai
14 tháng 10 2021 lúc 8:04

sán bã trầu  kí  sinh ở trong ruột non lợn , khi con lợn ăn phải kén sán lẫn trong rau bèo , vật chủ trung gian là ốc gạo , ốc mút .

Bình luận (0)
7/11 Quốc Duy
Xem chi tiết
nthv_.
4 tháng 10 2021 lúc 15:59

Tham khảo:

undefined

 

Bình luận (0)
Quang Nhân
15 tháng 5 2021 lúc 15:20

 Phôi thai là giai đoạn sơ khai nhưng rất quan trọng để hình thành đầy đủ cấu tạo của thai nhi. Bạn đầu, phôi thai chỉ là một hợp tử gồm nhiều phôi nang (với các tế bào lỏng lẻo, phân nhánh) di chuyển từ ống dẫn trứng đến tử cung của phụ nữ.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Liên
15 tháng 5 2021 lúc 15:24

Phôi thai chính là “hạt giống” giúp bé yêu trong bụng dần được hình thành và phát triển qua từng ngày. Phôi được hình thành từ trứng và tinh trùng kết hợp với nhau tạo ra noãn hoàng, tiếp đến các tế bào lần lượt xuất hiện bên trong phôi và phát triển thành cơ thể thai nhi.

Bình luận (0)
Nguyễn Anh
Xem chi tiết
£€Nguyễn -.- Nguyệt ™Ánh...
31 tháng 1 2021 lúc 8:47

Vòng đời của giun đũa :

-sán lá gan ký sinh trong gan – mật trâu bò

-trứng sán theo phân ra ngoài gặp điều kiện thuận lợi phát triển thành ấu trùng có long

-ấu trùng có long chui vào ốc ruộng sinh sản ra nhiều ấu trùng có đuôi

-ấu trùng có đuôi chui ra khỏi ốc kết thành kén sán bám vào cây cỏ

-trâu bò ăn phải cây có có chứa kén , và mắc bện sán lá gan

Bình luận (2)
Mai Hiền
31 tháng 1 2021 lúc 10:21

- Sán lá gan trưởng thành -> Trứng (gặp nước) -> Ấu trùng có lông -> Ấu trừng (kí sinh trong ốc ruộng) -> Ấu trùng có đuôi (môi trường nước) -> Kết kén (bám vào rau bèo) -> Sán lá gan (kí sinh trong gan mật trâu bò).

undefined

Bình luận (0)
Lê Bảo Anh
Xem chi tiết
︵✰Ah
24 tháng 1 2021 lúc 20:07
 

Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh:

   - Cơ thể dẹp, hình lá: chống lại các lực tác động của môi trường kí sinh.

   - Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển: chun giãn, phồng dẹp để chui rúc trong môi trường kí sinh.

   - Mắt và lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển: bám chắc vào môi trường kí sinh.

   - Hầu có cơ khỏe, cơ quan tiêu hóa tiêu giảm chỉ còn 2 nhánh ruột, không có hậu môn: lấy được nhiều chất dinh dưỡng từ vật chủ và trực tiếp hấp thu chất dinh dưỡng vào cơ thể.

 

   - Hệ sinh dục phát triển, lưỡng tính, ấu trùng cũng có khả năng sinh sản: sinh sản liên tục, số lượng trứng lớn đảm bảo duy trì thế hệ trong môi trường không thuận lợi.

Bình luận (1)

Cấu tạo sán lá gan thích nghi vs đời sống kí sinh ntn? ...

Đặc điếm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là:

- Cơ thể hình lá, dẹp, dài 2-5cm, màu đỏ máu

- Mắt, lông bơi tiêu giảm, ko có hậu môn

- Giác bám phát triển, hầu khỏe giúp hút chất dinh dưỡng

- Cơ quan tiêu hóa, sinh dục phát triển

- Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển giúp sán lá gan chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường kí sinh dễ dàng

#hoctot#

~Kin290928~

Bình luận (0)
SukhoiSu-35
24 tháng 1 2021 lúc 20:09

Bài 1 trang 43 SGK Sinh học 7 | Sinh lớp 7

Bình luận (5)
yến lăng
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
6 tháng 1 2021 lúc 21:06

❄Giun💧 kim 💧sống💧 chủ💧 yếu💧 ở 💧ruật💧 non 💧của💧 người💧 sau 💧đó💧 chúng 💧xuống💧 ruật💧 già💧 của 💧người❄

Bình luận (2)
👉Vigilant Yaksha👈
6 tháng 1 2021 lúc 21:09

giun kim ký sinh cư trú chủ yếu ở ruột non, sau đó chúng xuống ruột già của người.

Bình luận (1)
Lê Huy Tường
6 tháng 1 2021 lúc 21:34

giun kim chủ yếu sống ở ruột non ng rồi sau đó chúng dy chuyển về ruột già của ng

chúc bạn hok tốt

nhớ tik cho mk nha

 

Bình luận (0)
Ương Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 1 2021 lúc 18:32

- Sán lá gan trưởng thành -> Trứng (gặp nước) -> Ấu trùng có lông -> Ấu trừng (kí sinh trong ốc ruộng) -> Ấu trùng có đuôi (môi trường nước) -> Kết kén (bám vào rau bèo) -> Sán lá gan (kí sinh trong gan mật trâu bò).

Bình luận (0)
Cherry
1 tháng 1 2021 lúc 17:47

Cậu xem trong sách í

Bình luận (0)
thái nguyễn duy
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
29 tháng 12 2020 lúc 20:17

-Vệ sinh sạch sẽ: đảm bảo nguồn thức ăn và nước uống của trâu bò thật sạch, không có sự xuất hiện của sán và các ấu trùng sán kết hợp giữ vệ sinh bãi chăn thả và chuồng trại.

-Sử dụng các loại thuốc diệt sán lá gan: làm giảm đáng kể khả năng bị nhiễm.

Bình luận (0)
Tino Cô Đơn
29 tháng 12 2020 lúc 20:26

-Vệ sinh sạch sẽ: đảm bảo nguồn thức ăn và nước uống của trâu bò thật sạch, không có sự xuất hiện của sán và các ấu trùng sán kết hợp giữ vệ sinh bãi chăn thả và chuồng trại.

-Sử dụng các loại thuốc diệt sán lá gan: làm giảm đáng kể khả năng bị nhiễm.

Bình luận (0)
Cherry
29 tháng 12 2020 lúc 20:45

-Vệ sinh sạch sẽ: đảm bảo nguồn thức ăn và nước uống của trâu bò thật sạch, không có sự xuất hiện của sán và các ấu trùng sán kết hợp giữ vệ sinh bãi chăn thả và chuồng trại.

-Sử dụng các loại thuốc diệt sán lá gan: làm giảm đáng kể khả năng bị nhiễm.

Bình luận (0)
Nhật Nguyễn
Xem chi tiết
Mai Hiền
28 tháng 12 2020 lúc 17:18

Khi người ăn sống hoặc nấu chưa chín các loại rau thủy sinh như rau ngổ, cần tây... thì dễ bị mắc bệnh sán lá gan vì:

Ấu trùng sán lá gan có đuôi bám vào các loại rau thủy sinh như rau ngổ, cần tây. Sau đó rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thành kén sán. Nếu người ăn phải cây thủy sinh có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.

Bình luận (0)