Ngành Giun dẹp - Bài 11. Sán lá gan

Thanhhien Huynh
Xem chi tiết
Hải Đăng Nguyễn
3 tháng 11 2021 lúc 10:43

1.1. Định nghĩa ca bệnh: - Ca bệnh lâm sàng: + Bệnh sán dây trưởng thành: chủ yếu gây triệu chứng đau bụng, rối loạn tiêu hóa nhẹ. Tuy nhiên, triệu chứng chủ yếu là người bị bệnh thường xuyên có những cảm giác khó chịu, bứt rứt do những đốt sán (sán dây bò) tự rụng ra ngoài ống tiêu hóa bất cứ lúc nào. + Bệnh ấu trùng: tùy thuộc vào vị trí ký sinh của nang sán mà có những biểu hiện khác nhau (có các nốt ở dưới da bằng hạt đỗ, hạt lạc, di động dễ, không ngứa, không đau, nằm ở vị trí cơ vân, không ở trên đường đi của hạch bạch huyết; hoặc có thể bị động kinh, liệt tay, chân hay liệt nửa người, nói ngọng, rối loạn trí nhớ hoặc đau đầu dữ dội; hoặc có thể tăng nhãn áp, giảm thị lực hoặc mù nếu có nang sán ở mắt. - Ca bệnh xác định: + Bệnh sán dây trưởng thành: xét nghiệm phân tìm thấy đốt sán và trứng sán dây. + Bệnh ấu trùng: xét nghiệm chẩn đoán xác định khi có một trong các tiêu chuẩn sau sinh thiết các nốt/nang sán dưới da. Ép, soi kính hiển vi thấy vòng móc của đầu sán hoặc chụp cắt lớp não CT scanner có nang sán trong não. Đó là những nốt dịch có chấm mờ lệch tâm, kích thước 3-5 mm, có nốt to hơn, có thể có nốt vôi hóa. Chụp cộng hưởng từ (MRI) có độ chính xác cao hơn nhưng cần cân nhắc để có chỉ định trong từng trường hợp cụ thể. 1.2. Chẩn đoán phân biệt với một số bệnh tương tự: - Bệnh sán dây trưởng thành: cần phân biệt với bệnh giun truyền qua đất như giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ, bằng xét nghiệm phân tìm trứng giun trong phân. - Bệnh ấu trùng: phân biệt với các bệnh ấu trùng giun đũa chó bằng kỹ thuật ELISA, giun xoắn và một số bệnh thần kinh, bệnh về mắt bằng các xét nghiệm chuyên khoa. 1.3. Xét nghiệm: - Loại mẫu bệnh phẩm: + Bệnh phẩm phân để tìm trứng sán dây hoặc đốt sán dây trưởng thành. + Bệnh phẩm máu để tìm kháng thể kháng ấu trùng sán dây lợn trong huyết thanh bệnh nhân. - Phương pháp xét nghiệm: + Xét nghiệm phân để tìm trứng theo phương pháp xét nghiệm trực tiếp hoặc phương pháp Kato. + Xét nghiệm máu tìm kháng thể kháng ấu trùng sán dây lợn bằng phương pháp ELISA. Ngoài ra, có thể dùng phương pháp sinh thiết cơ hoặc chụp cắt lớp não CT scanner để tìm nang sán. 2. Tác nhân gây bệnh: - Tên tác nhân: + Bệnh sán dây (Taeniasis) là do các loài sán dây trưởng thành gồm Taenia saginata, Taenia solium và Taenia asiatica ký sinh trong ruột gây nên. + Bệnh ấu trùng sán lợn (Cysticercosis) là do những ấu trùng sán lợn ký sinh ở trong cơ, trong não, trong mắt người gây nên. - Hình thái: + Sán dây trưởng thành: sán dây thường dài từ 2 - 4 mét, có khi tới 8 - 10 mét. Nhìn bên ngoài, sán dây có hình thể như một dải băng và có 3 phần: phần đầu là một hình cầu mang những mồm hút và bộ phận bám, phần cổ thường thắt lại và không có đốt, phần thân gồm nhiều đốt và những đốt tùy theo độ trưởng thành có sự phát triển khác nhau.. + Ấu trùng sán dây lợn: khi phát triển đầy đủ, ấu trùng là một túi giống như một hạt đu đủ mọng nước, chiều dài 15 mm, chiều ngang 7 - 8 mm, hình dạng của ấu trùng có thể thay đổi tùy theo nơi ký sinh. Ở những cơ chắc, ấu trùng có hình kéo dài nhưng ở những bộ phận có tổ chức lỏng lẻo ấu trùng lại có hình cầu. - Khả năng tồn tại trong môi trường bên ngoài: + Đối với trứng sán dây nằm trong đốt sán nên khó bị phá vỡ, chỉ khi nào đốt sán thối rữa mới giải phóng trứng; cũng như trứng giun đũa, trứng sán dây ra môi trường nhiệt độ ánh sáng trên 700C mới có khả năng diệt trứng. + Ấu trùng sán dây lợn bị giết chết ở dưới -20C, nhưng ở 00C đến -20C nó sống được gần 2 tháng và nhiệt độ phòng thí nghiệm cũng sống được 26 ngày. Nếu muốn dùng thịt sống thì phải ướp thịt ở -100C trong 4 ngày mới bảo đảm; ấu trùng bị giết chết ở 45-500C để đảm bảo an toàn phải đun sôi trên 1 giờ. 3. Đặc điểm dịch tễ học: - Bệnh sán dây trưởng thành: phân bố rải rác nhiều nơi trên toàn quốc, tỷ lệ nhiễm dao động từ 0,5-12%; trong đó, tỷ lệ nhiễm sán dây bò chiếm chủ yếu 70-80%, sán dây lợn chiếm tỷ lệ thấp 10-20%. - Bệnh ấu trùng sán lợn: phân bố rải rác ở ít nhất 49 tỉnh/thành trong cả nước, tỷ lệ nhiễm khoảng 5-7%. 4. Nguồn truyền nhiễm: - Ổ chứa: sán dây trưởng thành sống ở ruột non của người; ấu trùng sán dây lợn sống ký sinh ở trong tổ chức của một số động vật có vú như người, lợn, lợn rừng, trâu, bò, lạc đà, cừu, dê, ngựa, thỏ, chó, mèo. - Thời gian ủ bệnh: sán dây trưởng thành khoảng 8-10 tuần, ấu trùng sán dây lợn khoảng 9-10 tuần. - Thời kỳ lây truyền: sau khoảng 10 tuần, sán trưởng thành sống trong ruột non của người, những đốt sán già tự rụng ra ngoài hậu môn hoặc theo phân bài tiết ra ngoài. Trong đốt sán có trứng sán, khi đốt rữa ra trứng sẽ giải phóng và nếu người ăn phải trứng sán dây lợn sẽ gây bệnh ấu trùng sán dây lợn. 5. Phương thức lây truyền: - Người ăn phải thịt lợn, thịt bò có ấu trùng sán (nang sán) chưa được nấu chín sẽ phát triển thành sán dây lợn/bò trưởng thành ký sinh ở ruột non của người. - Người ăn phải trứng sán dây lợn, trứng sẽ phát triển thành nang trùng sán trong cơ thể (người gạo); rất hiếm gặp bệnh ấu trùng sán dây bò. 6. Tính cảm nhiễm và miễn dịch: - Bệnh sán dây trưởng thành: thường liên quan đến tập quán ăn thịt lợn/bò tái hoặc chưa nấu chín. Tuy nhiên, bệnh sán dây bò thường chiếm tỷ lệ cao hơn vì người dân thường ăn thịt bò tái hoặc chưa nấu chín hơn thịt lợn. - Bệnh ấu trùng sán dây lợn: thường gặp ở những vùng có sử dụng phân tươi để bón cây trồng. - Người rất ít có miễn dịch với bệnh sán dây trưởng thành và ấu trùng. 7. Các biện pháp phòng chống dịch: 7.1. Biện pháp dự phòng: - Tuyên truyền giáo dục sức khỏe: tuyên truyền cho người dân về tác hại và đường lây truyền của bệnh sán dây và bệnh ấu trùng sán lợn để chủ động phòng chống bệnh. - Vệ sinh phòng bệnh: vệ sinh cá nhân, không ăn thịt bò/lợn tái hoặc chưa nấu chín; thực hiện ăn chín, uống chín, ăn rau sống phải rửa sạch dưới vòi nước. Quản lý và xử lý nguồn phân tươi hợp lý, tránh reo rắc mầm bệnh ra môi trường. Phát hiện và tẩy sán trưởng thành sớm nếu bị nhiễm bệnh. 7.2. Biện pháp phòng chống dịch: - Tổ chức: nếu có dịch xảy ra phải thành lập ngay Ban chỉ đạo các cấp khoanh vùng dập dịch. - Chuyên môn: thu dung bệnh nhân tới cơ sở y tế để điều trị diệt mầm bệnh; kiểm soát trâu, bò vùng có dịch; tuyên truyền người dân không ăn thịt lợn/bò chưa được nấu chín dưới bất kỳ hình thức nào. 7.3. Nguyên tắc điều trị: - Điều trị sớm, đủ liều và dùng thuốc đặc hiệu. - Điều trị hỗ trợ khi cần thiết để nâng cao thể trạng cho bệnh nhân. - Lưu ý những trường hợp chống chỉ định điều trị cho phụ nữ có thai, những người đang bị bệnh cấp tính hoặc suy tim, suy gan, suy thận, bệnh tâm thần..., cơ địa dị ứng với thuốc cần dùng. - Thuốc điều trị: + Điều trị sán dây trưởng thành: có thể dùng một trong hai loại thuốc sau: Praziquantel viên nén 600 mg liều 15-20 mg/kg, liều duy nhất uống sau khi ăn 1 giờ. Niclosamide viên nén 500 mg liều 5-6 mg/kg, liều duy nhất uống lúc đói, sau 2 giờ tẩy Magie sulphat 30 mg kèm theo uống nhiều nước (1,5-2 lít). + Điều trị nang sán: áp dụng tại các bệnh viện từ tuyến huyện trở lên: Praziquantel viên nén 600 mg liều 15 mg/kg/lần ´ 2 lần/ngày ´ 10 ngày ´ 2-3 đợt, mỗi đợt cách nhau 10-20 ngày hoặc Albendazole 7,5 mg/kg/lần ´ 2 lần/ngày ´ 30 ngày ´ 2-3 đợt, mỗi đợt cách nhau 10-20 ngày. Trước khi dùng phác đồ này, cần tẩy sán trưởng thành bằng Praziquantel liều duy nhất từ 15-20 mg/kg. 7.4. Kiểm dịch y tế biên giới: Không nhập hoặc xuất thịt lợn/bò có ấu trùng (lợn gạo/bò gạo) qua biên giới.

Tham khảo

Bình luận (4)
Nguyễn Hà Giang
3 tháng 11 2021 lúc 10:46

- Kí sinh ở ruột non người và cơ bắp trâu, bò.

-Trâu, bò, lợn mắc bệnh do ăn phải trứng sáng; con người mắc bệnh do ăn phải trâu, bò, lợn gạo.

Bình luận (0)
Thanhhien Huynh
Xem chi tiết
Đăng Khoa
3 tháng 11 2021 lúc 10:33

THAM KHẢO!

- Cơ thể giun đũa hình ống, có kích thước giống như một chiếc đũa (khoảng 25 cm). Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người.

- Kí sinh trong ruột non người.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
3 tháng 11 2021 lúc 12:00

- Cơ thể giun đũa hình ống, có kích thước giống như một chiếc đũa (khoảng 25 cm). Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người.

- Kí sinh trong ruột non người.

Bình luận (0)
Ngô Thanh Huy 7B
Xem chi tiết
Lê Trần Anh Tuấn
2 tháng 11 2021 lúc 13:10

Không nên chăn thả trâu bò tại các vùng đầm lầy, bờ kênh, mương, khu vực đọng nước. Đối với trâu bò mới nhập đàn cần kiểm soát tốt nguồn thức ăn, nước uống, những vùng bị nhiễm nặng không chăn thả tự do để tránh nguy cơ nhiễm sán lá gan.

Bình luận (0)
Sunn
2 tháng 11 2021 lúc 13:52

THAM KHẢO

*Phòng bệnh: Người chăn nuôi cần làm tốt công tác vệ sinh thú y, tiêu độc khử trùng chuồng trại; diệt mầm bệnh ở trong môi trường tự nhiên: ủ phân để diệt trứng sán lá gan. Định kỳ kỳ tẩy sán lá gan 2 lần/năm cho toàn đàn trâu, bò vào tháng 4 và tháng 8 hàng năm.

Bình luận (0)
han so hui
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
2 tháng 11 2021 lúc 6:58

 Tham Khảo!

+

Sán lá gan:

- Con đường xâm nhập: Qua ăn uống các loại thực phẩm chưa nấu chín.

- Nơi kí sinh: Gan và đường mật

Sán lá máu:

- Con đường xâm nhập: qua da

- Nơi kí sinh: máu

Sán bã trầu:

- Con đường xâm nhập:  Qua ăn uống các loại thực phẩm chưa nấu chín.

- Nơi kí sinh: ruột

Sán dây

- Con đường xâm nhập: thịt lợn hoặc thịt bò chưa nấu chín kĩ.

- Nơi kí sinh: ruột non

Các biện pháp phòng bệnh giun sán

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

+

(1) phần đầu

(2) tinh dịch

+............

 

 

Bình luận (1)
23 Bùi Hải Long TC6
Xem chi tiết
Hương Nguyễn
30 tháng 10 2021 lúc 23:34

D

Bình luận (0)
Linhh Linhh
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
30 tháng 10 2021 lúc 14:43

trứng sán lá gan khi gặp nước: nở thành ấu trùng

trứng sán lá gan ko gặp nước:ko nở thành ấu trùng

cho tớ hỏi làm thế nào để có GP

Bình luận (0)
Ngọc Diệu
Xem chi tiết
C-Chi Nợn
29 tháng 10 2021 lúc 20:28

- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.

Bình luận (0)
phuong nguyen
29 tháng 10 2021 lúc 20:29

vì nó ăn nhiều lá

Bình luận (2)
Chi Nguyenphanbao
31 tháng 10 2021 lúc 11:22

- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.

Bình luận (0)
Ngọc Diệu
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
29 tháng 10 2021 lúc 21:08

Trả lời:

STT Sán lôngSán lá ganÝ nghĩa thích nghi
1MắtBình thườngTiêu giảmQuan sát và định hướng trong không gian
2Lông bơiPhát triểnTiêu giảmDi chuyển tự do ngoài môi trường
3Giác bámTiêu giảmPhát triểnBám vào vật chủ
4Cơ quan tiêu hóa (nhánh ruột)Phát triểnPhát triểnTiêu hóa và hấp thụ thức ăn
5Cơ quan sinh dụcBình thườngPhát triểnTạo ra nhiều con cái
Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thúy
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
28 tháng 10 2021 lúc 20:55
     Thủy tức  Sán lá gan 
 Nơi sống  Sống ở nước ngọt  Kí sinh ở gan và mật trâu, bò, làm chúng gầy rạc và chậm lớn.
 Cấu tạo ngoài.

- Cơ thể hình trụ dài. Gồm 2 phần:

+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng tỏa ra.

+ Phần dưới gọi là đế, bám vào giá thể.

- Cơ thể đối xứng tỏa tròn.

+ Cơ thể hình lá, dẹp, dài 2 – 5cm, đối xứng 2 bên màu đỏ máu.

+ Mắt, lông bơi tiêu giảm giúp thích nghi với đời sống kí sinh không di chuyển.

+ Các giác bám phát triển để bám vào vật chủ.

 Di chuyển 

* Di chuyển theo 2 cách:

- Di chuyển kiểu sâu đo.

- Di chuyển kiểu lộn đầu.

- Di chuyển: Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển → có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường kí sinh.
 Dinh dưỡng - Bắt mồi.- Kiểu dinh dưỡng: dị dưỡng bằng cách hút chất dinh dưỡng từ vật chủ.
 Sinh sản 

* Thủy tức có 3 hình thức sinh sản:

- Sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi:

- Sinh sản hữu tính bằng cách hình thành tế bào sinh dục đực và sinh dục cái:

+ Tế bào trứng được tinh trùng khác của thủy tức đến thụ tinh.

+ Sau khi thụ tinh trứng phân cắt nhiều lần tạo thành thủy tức con.

+ Sinh sản hữu tính thường xảy ra vào mùa lạnh, ít thức ăn.

- Tái sinh: có khả năng tái sinh thành cơ thể hoàn chỉnh từ một phần cơ thể cắt ra.

- Sán lá gan đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày) giúp phán tán nòi giống theo 1 vòng đời.

 

Bình luận (0)
đạt lê
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
23 tháng 10 2021 lúc 9:34

Tham khảo

- Sán lá gan đẻ trứng

- Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi.

- Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong ốc ruộng, phát triển cho nhiều ấu trùng có đuôi, ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc sống bám trên cây bèo, cỏ và cây thủy sinh.

- Ấu trùng rụng đuôi, kết vỏ chứng thành kén sán.

- Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.

Bình luận (0)
Đan Khánh
23 tháng 10 2021 lúc 9:34

- Sán lá gan trưởng thành -> Trứng (gặp nước) -> Ấu trùng có lông -> Ấu trừng (kí sinh trong ốc ruộng) -> Ấu trùng có đuôi (môi trường nước) -> Kết kén (bám vào rau bèo) -> Sán lá gan (kí sinh trong gan mật trâu bò).

Bình luận (0)
Mikachan
23 tháng 10 2021 lúc 9:37

undefinedđúng thì tick cho mik nhé

                                                                          

 

Bình luận (0)