Bài 21. Nam châm vĩnh cửu

piojoi
Xem chi tiết
Minh Phương
2 tháng 3 lúc 20:06

- Sử dụng nam châm để kiểm tra xem có từ trường nào ẩn trong khu vực đó hay không.

Bình luận (0)
Huy đặng
Xem chi tiết
Minh Phương
19 tháng 2 lúc 20:44

\(TT\)

\(n_1=160\) vòng

\(n_2=800\) vòng

\(U_1=300V\)

\(U_2=?V\)

Giải

Hiệu điện thế của cuộn dây thứ cấp là:

 \(\dfrac{n_1}{n_2}=\dfrac{U_1}{U_2}\Leftrightarrow U_2=\dfrac{n_2.U_1}{n_1}=\dfrac{800.300}{160}=1500V\)

Bình luận (0)
Ngochahahaha
Xem chi tiết
Chu Thế Hiển
19 tháng 12 2023 lúc 20:19

Để kiểm tra xem thanh thẳng có phải là thanh nam châm vĩnh cửu hay không, bạn có thể sử dụng một nam châm khác để thử nghiệm. Nếu thanh thẳng được hút hoặc bị đẩy bởi nam châm khác mà không cần phải tiếp xúc trực tiếp, có thể xác định được rằng nó là thanh nam châm vĩnh cửu.

Bình luận (2)
Bùi Đăng Quang
19 tháng 12 2023 lúc 20:20

1. Sử dụng một nam châm khác để tiếp xúc với thanh thẳng. Nếu hai nam châm hút lẫn nhau, có thể kết luận thanh thẳng là thanh nam châm vĩnh cửu.

2. Di chuyển thanh thẳng gần một vật kim loại như sắt. Nếu thanh thẳng hút vật kim loại, đó là một dấu hiệu cho thấy nó là thanh nam châm vĩnh cửu.

3. Đặt thanh thẳng vào một cuvet chứa nước. Nếu thanh thẳng chuyển động hoặc dao động trong nước, có thể chứng minh nó là thanh nam châm vĩnh cửu.

4. Kiểm tra tính nam châm của thanh thẳng bằng cách đặt một kim loại như sắt gần nó. Nếu kim loại bị hút lên bởi thanh thẳng, có thể xác định nó là thanh nam châm vĩnh cửu.

5. Nếu không thể xác định được bằng các phương pháp trên, có thể sử dụng thiết bị đo từ trường để kiểm tra mức độ từ trường của thanh thẳng. Nếu mức độ từ trường không thay đổi theo thời gian, có thể kết luận nó là thanh nam châm vĩnh cửu.

Bình luận (3)
nông thị kim ngân
Xem chi tiết
Lê Nguyên Uyên  Thy	8A
3 tháng 1 2023 lúc 14:31

Tham khảo nhaa
Nam châm vĩnh cửu thường được thiết kế dưới dạng hình chữ U nhằm mục đích kết nối hai cực từ lại gần nhau để tạo ra một từ trường mãnh liệt có thể nâng, hút, tác dụng từ tính lên một miếng sắt nặng. Ngoài ra, nam châm vĩnh cửu có khả năng lưu giữ từ trường khá lớn.

Bình luận (0)
Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
gau gau
Xem chi tiết
Sun Trần
3 tháng 1 2022 lúc 20:13

Qui tắc nắm tay phải dùng để

A. xác định chiều của lực từ trong ống dây có dòng điện.

B. xác định chiều của lực điện từ.

C. xác định chiều của đường sức từ trong ống dây có dòng điện.

D. xác định chiều của dòng điện.

Bình luận (0)
gau gau
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2022 lúc 19:51

Chọn B

Bình luận (0)
trần minh khôi
Xem chi tiết
Lý Nhật Minh
Xem chi tiết
Bxhdb
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Vy
11 tháng 12 2021 lúc 9:40

\(Q_{toa}=A=I^2Rt=0,2^2\cdot50\cdot10\cdot60=1200\left(J\right)\)

Bình luận (0)
Trịnh Minh Hiếu
11 tháng 12 2021 lúc 9:41

Tóm tắt:

R = 50Ω

I = 0,2A

t = 10 min = 600s

Q = ?J

Giải:

Nhiệt lượng tỏa ra của dây dẫn là:
Q = I2Rt = 0,22 . 50 . 600 = 1200J

Vậy nhiệt lượng tỏa ra của dây dẫn là 1200J

Bình luận (0)