Bài 4: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

Na
Xem chi tiết
tran nguyen bao quan
14 tháng 10 2018 lúc 7:06

A B C H 23cm 16cm

Ta có △BHA vuông tại H⇒AB2=BH2+AH2=232+162=529+256=785⇒\(AB=\sqrt{785}\approx28,02\left(cm\right)\)(cm)

Ta có △ABC vuông tại A đường cao AH⇒\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\Rightarrow\dfrac{1}{AC^2}=\dfrac{1}{AH^2}-\dfrac{1}{AB^2}=\dfrac{1}{256}-\dfrac{1}{785}=\dfrac{529}{200960}\Rightarrow AC^2=\dfrac{200960}{529}\Rightarrow AC\approx19,49\left(cm\right)\)Ta có △ABC vuông tại A⇒\(BC^2=AB^2+AC^2=785+\dfrac{200960}{529}=\dfrac{616225}{529}\Rightarrow BC=\dfrac{785}{23}\approx34,13\left(cm\right)\)Ta có \(BC=BH+CH\Rightarrow CH=BC-BH=\dfrac{785}{23}-23=\dfrac{256}{23}\approx11,13\left(cm\right)\)

Bình luận (1)
Na
13 tháng 10 2018 lúc 23:20
Bình luận (0)
Cristina King
Xem chi tiết
Akai Haruma
13 tháng 10 2018 lúc 11:08

Lời giải:

Kẻ hai đường cao $AH$ và $BK$ của hình thang

Dễ thấy $ABKH$ là hình chữ nhật nên \(HK=AB=10\)

Áp dụng định lý Pitago:

\(BK^2=BD^2-DK^2\)

\(AH^2=AC^2-CH^2\)

\(BK=AH\Rightarrow BD^2-DK^2=AC^2-CH^2\)

\(\Leftrightarrow 35^2-12^2=DK^2-CH^2\)

\(DK+CH=DC-HK=27-10=17\Rightarrow DK=17-CH\)

Do đó:

\(35^2-12^2=(17-CH)^2-CH^2=17(17-2CH)\)

\(\Rightarrow CH=\frac{-396}{17}\) (vô lý)

Bạn xem lại đề bài.

Bình luận (0)
Ai Vay Nhi
5 tháng 8 2019 lúc 8:05
https://i.imgur.com/iIqXch0.jpg
Bình luận (0)
Ai Vay Nhi
5 tháng 8 2019 lúc 8:06
https://i.imgur.com/jr8yPlr.jpg
Bình luận (0)
giang nguyễn thị hương
Xem chi tiết
Lê Ngọc Ánh
5 tháng 10 2018 lúc 21:33

Trong \(\Delta\)ABC cóA= \(\overset{ }{ }\)900 (gt)

\(\tan\)C=\(\dfrac{AB}{AC}\) (Định nghĩa tỉ số lượng giác)

T/s:\(\tan\) 270 =\(\dfrac{AB}{300}\)

\(\Rightarrow\) AB=\(\tan\)270 *300

\(\approx\) 152,85 m

Bình luận (3)
Yuri Nguyễn
Xem chi tiết
☘-P❣N❣T-❀Huyền❀-☘
Xem chi tiết
nguyen thi vang
28 tháng 9 2018 lúc 21:17

a) \(1+tan^2\alpha=1+\left(\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}\right)^2=\dfrac{sin^2\alpha+cos^2\alpha}{cos^2\alpha}=\dfrac{1}{cos^2\alpha}\)

b) \(1+cot^2\alpha=1+\left(\dfrac{cos\alpha}{sin\alpha}\right)^2=\dfrac{cos^2\alpha+sin^2\alpha}{sin^2\alpha}=\dfrac{1}{sin^2\alpha}\)

c) \(tan^2\alpha\left(2sin^2\alpha+3cos^2\alpha-2\right)=tan^2\alpha\left[cos^2\alpha+2\left(sin^2\alpha+cos^2\alpha\right)-2\right]=\dfrac{sin^2\alpha}{cos^2\alpha}\times cos^2\alpha=sin^2\alpha\)

Bình luận (0)
Học tốt
28 tháng 9 2018 lúc 21:21

a)

\(1+tan^2\alpha=1+\left(\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}\right)^2=\dfrac{cos^2\alpha+sin^2\alpha}{cos^2\alpha}=\dfrac{1}{cos^2\alpha}\)

b)\(1+cot^2\alpha=1+\left(\dfrac{cos\alpha}{sin\alpha}\right)^2=\dfrac{sin^2\alpha+cos^2\alpha}{sin^2\alpha}=\dfrac{1}{sin^2\alpha}\)

c) mình chưa rõ đề nha

Bình luận (0)
meo meo ha
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
26 tháng 9 2018 lúc 22:02

Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (2)
Sarah Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 7 2020 lúc 19:28

Lời giải:

Ta có thể viết lại đề bài như sau: tam giác $ABC$ vuông tại $A$. Đường cao $AH$, trung tuyến $AM$ thỏa mãn $\frac{AH}{AM}=\frac{40}{41}$. $BC=\sqrt{41}$. Tính $AB,AC$

Vì $AM$ là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên $AM=\frac{BC}{2}$

$\Rightarrow AH=\frac{40}{41}AM=\frac{40}{41}.\frac{BC}{2}=\frac{20}{41}.\sqrt{41}=\frac{20}{\sqrt{41}}$

Theo định lý Pitago:

$AB^2+AC^2=BC^2=41(1)$

Mặt khác: $AB.AC=2S_{ABC}=AH.BC=\frac{20}{\sqrt{41}}.\sqrt{41}=20(2)$

Từ $(1);(2)$ ta giải ra được $(AB,AC)=(4,5)$

Vậy......

Bình luận (0)
Akai Haruma
29 tháng 7 2020 lúc 19:31

Hình vẽ:

Bình luận (0)
Thai Nguyen
Xem chi tiết
Hà
22 tháng 5 2019 lúc 15:04

Đây là định lý hàm cos!

- Kẻ đường cao AH xuống BC

⇒CH=AC.cosC

Áp dụng định lí Pitago ta có:

AB2=AH2+BH2=AC2−CH2+(BC−CH)2

=AC2−CH2+BC2−2BC.CH+CH2

=AC2+BC2−2BC.CH

=AC2+BC2−2AC.BC.cosC (Điều phải chứng minh)

Bình luận (0)
Thao Nguyen
Xem chi tiết
tran nguyen bao quan
10 tháng 9 2018 lúc 14:23

Ta có BC=BH+CH⇒BH+CH=26⇒CH=26-BH

Ta lại có △ABC vuông tại A đường cao AH⇒AH2=BH.CH⇒\(144=BH\left(26-BH\right)\Rightarrow26BH-BH^2=144\Rightarrow BH^2-26BH+144=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}BH=8\left(cm\right)\\BH=18\left(cm\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}CH=26-BH=26-8=18\left(cm\right)\\CH=26-BH=26-18=8\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)Ta có △ABC vuông tại A đường cao AH⇒\(\left[{}\begin{matrix}AB^2=BH.BC=8.26=208\\AB^2=BH.BC=18.26=468\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}AB=4\sqrt{13}\left(cm\right)\\AB=6\sqrt{13}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có △ABC vuông tại A⇒\(\left[{}\begin{matrix}BC^2=AB^2+AC^2\\BC^2=AB^2+AC^2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}AC^2=BC^2-AB^2=676-208=468\\AC^2=BC^2-AB^2=676-468=208\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}AC=6\sqrt{13}\\AC=4\sqrt{13}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)