Bài 4: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

Nguyễn Toàn
Xem chi tiết
Trần Anh Tuấn
Xem chi tiết
Tấn Phát
Xem chi tiết
Akai Haruma
23 tháng 8 2019 lúc 14:05

Lời giải:

Tam giác $ABC$ cân tại $A$ nên đường cao $AH$ đồng thời là đường trung tuyến, suy ra $H$ là trung điểm của $BC$

\(\Rightarrow CM=MH+CH=\frac{HB}{2}+HC=\frac{BC}{4}+\frac{BC}{2}=\frac{3}{4}BC=\frac{3\sqrt{3}}{4}\)

$M,N$ lần lượt là trung điểm của $BH,AB$ nên $MN$ là đường trung bình ứng với cạnh $AH$ của tam giác $AHB$

$\Rightarrow MN\parallel AH, MN=\frac{AH}{2}$

$\Rightarrow MN\perp BC, MN=\frac{\sqrt{2}}{2}$

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác $CNM$ vuông tại $M$:

\(CN=\sqrt{MN^2+CM^2}=\sqrt{\frac{1}{2}+\frac{27}{16}}=\frac{\sqrt{35}}{4}\)

Áp dụng định lý Menelaus cho 3 điểm $A,K,M$ thẳng hàng:

\(\frac{KC}{KN}.\frac{MB}{MC}.\frac{AN}{AB}=1\)

\(\Leftrightarrow \frac{KC}{KN}.\frac{1}{3}.\frac{1}{2}=1\Rightarrow \frac{KC}{KN}=6\Rightarrow \frac{KC}{CN}=\frac{6}{7}\)

\(\Rightarrow KC=\frac{6}{7}.CN=\frac{3\sqrt{35}}{14}\) (1)

Áp dụng định lý Menelaus cho 3 điểm $N,K,C$ thẳng hàng:

\(\frac{AN}{BN}.\frac{KM}{KA}.\frac{CB}{CM}=1\Leftrightarrow 1.\frac{KM}{KA}.\frac{4}{3}=1\)

\(\Leftrightarrow \frac{KM}{KA}=\frac{3}{4}\Rightarrow \frac{KM}{AM}=\frac{3}{7}\)

\(\Rightarrow KM=\frac{3}{7}.AM=\frac{3}{7}.\sqrt{AH^2+MH^2}=\frac{3}{7}.\sqrt{AH^2+(\frac{BC}{4})^2}\)

\(=\frac{3}{7}.\sqrt{(\sqrt{2})^2+(\frac{\sqrt{3}}{4})^2}=\frac{3\sqrt{35}}{28}\) (2)

Từ (1);(2) \(\Rightarrow \frac{KM}{KC}=\frac{1}{2}=\frac{MH}{CH}\), suy ra $KH$ là phân giác góc $\widehat{CKM}$

Bình luận (0)
Akai Haruma
23 tháng 8 2019 lúc 14:08

Hình vẽ:

Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

Bình luận (0)
Hân Gia
Xem chi tiết
Trần Dương
5 tháng 10 2017 lúc 17:01

Nối M với N .

Dùng công thức đường trung bình của hình tam giác , ta có :
NM // BC và NM = \(\dfrac{1}{2}\) BC
Cm : Tam giác MNH vuông , dùng định lí pytago ta suy ra được MN=25 và BC=50 (vì MN = \(\dfrac{1}{2}\) BC)
Từ đây ta suy ra được BA=40 và AC=30
Vì tam giác ABC vuông nên ta có công thức : BA . AC = BC . AH
40 . 30 = 50 . AH
Ta suy ra : AH = 24
Tam giác ABH vuông tại A , ta dùng định lí pytago suy ra HB=32 và HC=18 ( HC + BH = BC = 50 )
Suy ra BH = 32 ; CH = 18 ; AH = 24

Bình luận (0)
Trang Nguyen
4 tháng 10 2017 lúc 21:27

Cho tgiac ABC.A=90,dg cao AH.Gọi D và E lần lượt là điểm đối xứng của H qua AB,AC.CM

DE^2=4BD.CE

Bình luận (0)
Ngan Nguyen Thi Kim
Xem chi tiết
Vũ Tiền Châu
Xem chi tiết
βυииу кσσкιε
Xem chi tiết
huỳnh thị ngọc ngân
27 tháng 9 2017 lúc 18:48

I A B C D K L

Vẽ đường thẳng D vuông góc với DK và cắt đường thẳng BC tại một điểm là L.

Xét tam giác LCD và tam giác IAD, ta có:

góc A = góc C = 900

DC=DA ( 2 cạnh của hình vuông)

góc ADI + góc IDC = 900

góc LDC + góc IDC = 900

=> góc ADI = góc IDC

Vậy tam giác LCD = tam giác IAD (g-c-g)

=> DI = DL ( 2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác vuông DKL , ta có:

\(\dfrac{1}{DC^2}=\dfrac{1}{DL^2}+\dfrac{1}{DK^2}\)

Mà DI = DL (chứng minh trên)

DC = DA ( 2 cạnh của góc vuông)

=> \(\dfrac{1}{DA^2}=\dfrac{1}{DI^2}+\dfrac{1}{DK^2}\)


Bình luận (0)
huỳnh thị ngọc ngân
27 tháng 9 2017 lúc 18:52

xin lỗi bạn, bạn sửa lại chỗ này dùm mình nha:

DC = DA ( 2 cạnh của hình vuông)

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 5 2022 lúc 19:12

Bài 1: 

1: Xét ΔAHB vuông tại H có \(\cos B=\dfrac{BH}{AB}\)

nên \(BH=AB\cdot\cos B\)

2: Xét ΔAHC vuông tại H có \(\cos C=\dfrac{CH}{AC}\)

nên \(CH=AC\cdot\cos C\)

\(AB\cdot\cos B+AC\cdot\cos C=BH+CH=BC\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 5 2022 lúc 10:44

QH/HR=1/2

nên HR=2QH

Xét ΔRPQ vuông tại P có PH là đường cao

nên \(HR\cdot QH=PH^2\)

\(\Leftrightarrow2QH^2=16\)

\(\Leftrightarrow QH=2\sqrt{2}\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow HR=4\sqrt{2}\left(cm\right)\)

\(RQ=2\sqrt{2}+4\sqrt{2}=6\sqrt{2}\left(cm\right)\)

\(PQ=\sqrt{QH\cdot QR}=\sqrt{2\sqrt{2}\cdot6\sqrt{2}}=2\sqrt{6}\left(cm\right)\)

\(PR=\sqrt{4\sqrt{2}\cdot6\sqrt{2}}=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)

\(C=6\sqrt{2}+2\sqrt{6}+4\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)