Bài 4: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

khôi
Xem chi tiết
Ngân Vũ Thị
16 tháng 7 2019 lúc 14:38
https://i.imgur.com/rZaWUiN.jpg
Bình luận (0)
Ngân Vũ Thị
16 tháng 7 2019 lúc 14:38
https://i.imgur.com/xKRWYKh.jpg
Bình luận (0)
Ngân Vũ Thị
17 tháng 7 2019 lúc 10:18
https://i.imgur.com/Ky28D0n.png
Bình luận (0)
Lê Thiên Anh
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
10 tháng 6 2017 lúc 11:26

10 cm D H K C A B x x

Giải:

Kẻ \(\left\{{}\begin{matrix}AH\perp CD\\BK\perp CD\end{matrix}\right..\) Đặt \(AH=AB=x\Rightarrow HK=x\)

\(\Delta AHD=\Delta BKC\) (cạnh huyền - góc nhọn)

\(\Rightarrow DH=CK=\dfrac{10-x}{2}\)

\(\Rightarrow HC=HK+CK=x+\dfrac{10-x}{2}\) \(=\dfrac{x+10}{2}\)

Áp dụng hệ thức lượng cho \(\Delta ADC\) vuông ở \(A\) có đường cao \(AH\)

Ta có: \(AH^2=DH.CH\) Hay:

\(x^2=\dfrac{10-x}{2}.\dfrac{10+x}{2}\Leftrightarrow5x^2=100\)

Giải phương trình trên ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\sqrt{5}\left(\text{chọn}\right)\\x=-2\sqrt{5}\left(\text{loại}\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy đường cao hình thang là \(2\sqrt{5}\)

Bình luận (1)
Hiếu Cao Huy
10 tháng 6 2017 lúc 8:08

muốn làm được bài này ra thì dài lắm

Bình luận (2)
D Hoanglinh
Xem chi tiết
Trần Dương
19 tháng 10 2017 lúc 17:06

A B C

Ta có : \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=90^o-\widehat{C}=90^o-40^o=50^o\)

\(sinB=\dfrac{AC}{BC}\Rightarrow sin60^o=\dfrac{6}{BC}\Rightarrow BC=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)

\(tan60^o=\dfrac{AC}{AB}\Rightarrow\dfrac{6}{AB}=\sqrt{3}\Rightarrow AB=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Alan Nguyễn
Xem chi tiết
Vy Jully
Xem chi tiết
prayforme
Xem chi tiết
Đặng Yến Linh
28 tháng 8 2017 lúc 10:53

áp dụng ct biến tổng thành tích có:

cosa+sina = can2.sin(a+45o)

cosa - sina = - can2. cos(a+45)

=> tan(a+45) = (tana +tan45)/(1- tanatan45) = (tana +1)/(1- tana) =1/2

=> (cosa +sina)/ (cosa - sina) = (1/2 +1)/ (1- 1/2) = 3

Bình luận (1)
Thủy Linh
Xem chi tiết
Diệu Huyền
14 tháng 8 2019 lúc 21:20

Sau khi xác định được tỷ lệ các cạnh tg ABC là a:b:c=5:4:3, đặt AB=3t, AC=4t; BC=5t . Vì tam giác ABC vuông ta có AB^2=BH.BC => (3t)^2=BH.(5t) => BH=1,8.t
=> AH^2=AB^2-BH^2 =(3t)^2 -(1,8t)^2 = 9t^2 -3,24t^2 =5,76t^2 --> AH= 2,4t
Chu vi ABH=30 --> AB+BH+AH=30 --> 3t+1,8t+2,4t=30 --->7,2t=30 ---> t= 25/6
Chu vi ABC= 3t+4t+5t= 12t =12.(25/6) =50 cm
Đáp số : 50 cm

Bình luận (0)
Diệu Huyền
14 tháng 8 2019 lúc 21:21

Tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH,Chu vi của tam giác ABH là 30cm,chu vi của tam giác AHC = 40cm,Tính chu vi của tam giác ABC,Toán học Lớp 9,bà i tập Toán học Lớp 9,giải bà i tập Toán học Lớp 9,Toán học,Lớp 9

Bình luận (0)
Thủy Linh
Xem chi tiết
tran nguyen bao quan
3 tháng 9 2018 lúc 19:43

Kẻ đường cao AH và BK (H,K∈DC)

Ta có AB=BC=AD⇒hình thang ABCD là hình thang cân

Ta lại có chuviABCD=AB+BC+CD+AD=3AB+22⇒3AB=52-22=30⇒AB=BC=AD=10(cm)

Xét △AHD và △BKC có:

∠D=∠C

BC=AD

∠AHD=∠BKC=90

Suy ra △AHD = △BKC( cạnh huyền góc nhọn)

⇒KC=DH

Ta có ∠AHD=∠BKC=∠HAB=90(vì AB//HK)⇒ABKH là hình chữ nhật⇒AB=HK=10(cm)

Ta có DC=DH+HK+KC⇒22=2DC+10⇒2DC=12⇒DC=6(cm)

Ta có △AHD vuông tại H⇒AD2=AH2+HD2⇒100=AH2+36⇒AH2=100-36=64⇒AH=8(cm)

Vậy chiều cao hình thang là 8cm

Bình luận (0)
Thủy Linh
Xem chi tiết
tran nguyen bao quan
3 tháng 9 2018 lúc 19:50

Kẻ đường cao CH ⊥AB (H∈AB)

Ta có ∠A=∠D=∠H=90⇒AHCD là hình chữ nhật ⇒AH=DC=10(cm)

Ta có AB=AH+HB⇒HB=AB-AH=45-10=35(cm)

Ta có △HBC vuông tại H⇒BC2=HB2+HC2⇒HC2=BC2-HB2=1369-1225=144⇒HC=12(cm)

Ta có SABCD=\(\dfrac{\left(AB+CD\right).HC}{2}=\dfrac{\left(45+10\right).12}{2}=55.6=330\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
Duyên Lương
Xem chi tiết