Bài 4: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

Phùng Thị Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2022 lúc 20:21

a: Xét tứ giác ADHE có góc ADH=góc AEH=góc EAD=90 độ

nên ADHE là hình chữ nhật

Suy ra: \(AD^2+AE^2=DE^2=AH^2=AD\cdot AB\)

b: \(BD\cdot AB+CE\cdot AC+2\cdot BH\cdot HC\)

\(=BH^2+CH^2+2\cdot BH\cdot CH\)

\(=\left(BH+CH\right)^2=BC^2\)

Bình luận (0)
Đỗ Phạm My Sa
Xem chi tiết
OdinSofMagma PvP
Xem chi tiết
Trần Sâm
Xem chi tiết
Tríp Bô Hắc
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
18 tháng 6 2018 lúc 10:03

\(BN=\sqrt{\dfrac{3a^2}{2}}\)

Bình luận (0)
Phạm Thúy An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 7 2022 lúc 13:12

AB/AC=3/4 nên HB/HC=9/16

=>HB=9/16HC

HB+HC=BC

=>25/16HC=5

=>HC=3,2(cm)

=>HB=1,8(cm)

\(HA=\sqrt{1.8\cdot3.2}=2.4\left(cm\right)\)

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Duy Thiệu
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Yến Nhi
Xem chi tiết
Aki Tsuki
14 tháng 6 2018 lúc 0:18

Hình

A B H D C

~~~

Xét ΔHBA và ΔABC có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{BAC}=90^o\left(gt\right);\widehat{B}:chung\)

=> ΔHBA ~ ΔABC (g.g)

=> \(\dfrac{HB}{AB}=\dfrac{AH}{AC}\Rightarrow\dfrac{AH}{HB}=\dfrac{AC}{AB}\Rightarrow AH=\dfrac{HB\cdot AC}{AB}\) (*)

Xét ΔHAC và ΔABC có:

\(\widehat{AHC}=\widehat{BAC}=90^o\left(gt\right);\widehat{C}:chung\)

=> ΔHAC ~ ΔABC (g.g)

=> \(\dfrac{HC}{AC}=\dfrac{AH}{AB}\Rightarrow\dfrac{HC}{AH}=\dfrac{AC}{AB}\Rightarrow AH=\dfrac{HC\cdot AB}{AC}\)(**)

Từ (*); (**)

=> \(\dfrac{HB\cdot AC}{AB}=\dfrac{HC\cdot AB}{AC}\)\(\Rightarrow HB\cdot AC^2=AB^2\cdot HC\Rightarrow\left(\dfrac{AC}{AB}\right)^2=\dfrac{HC}{HB}=\dfrac{9}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{3}{2}\)

Vì AD là p/g góc A nên:

\(\dfrac{DC}{DB}=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{3}{2}\)

Vậy.................................................

Bình luận (0)
Hoa Phan
Xem chi tiết
Tùng Trần Sơn
12 tháng 6 2018 lúc 19:58

Bạn chép nhầm đề rồi nhé, phải sửa thành: "Chứng minh: \(BD^2+CE^2+AF^2=DC^2+EA^2+FB^2\)"

Tam giác DMC có MD \(\perp\) DC \(\rightarrow\) Tam giác MDC vuông tại D

\(\Rightarrow DC^2=MC^2-MD^2\) (định lý Pytago) (1)

Tương tự, ta cũng có:

Tam giác AME vuông tại E \(\Rightarrow AE^2=AM^2-ME^2\) (định lý Pytago) (2)

Tam giác BMF vuông tại F \(\Rightarrow BF^2=BM^2-MF^2\) (định lý Pytago) (3)

Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow DC^2+AE^2+BF^2=CM^2-MD^2+AM^2-ME^2+BM^2-MF^2\) (4)

Chứng minh tương tự các ý trên, ta có

\(BD^2=BM^2-MD^2;CE^2=CM^2-ME^2;AF^2=AM^2-MF^2\)

\(\Rightarrow BD^2+CE^2+AF^2=BM^2-MD^2+CM^2-ME^2+AM^2-MF^2\) (5)

Từ (4) và (5) \(\Rightarrow\) \(BD^2+CE^2+AF^2=DC^2+AE^2+FB^2\) (đpcm)

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Tùng Trần Sơn
12 tháng 6 2018 lúc 19:57

A C B M D E F

Bình luận (0)
Hồng Quang
12 tháng 6 2018 lúc 20:40

Áp dụng định lý PiTaGo ta có:

\(BD^2+MD^2=MB^2=FB^2+MF^2\)

\(CE^2+ME^2=CM^2=CD^2+MD^2\)

\(AF^2+MF^2=AM^2=AE^2+ME^2\)

Cộng các vế lại với nhau suy ra \(BD^2+CB^2+AF^2=DC^2+EA^2+FA^2\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
Lê Bích Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 7 2022 lúc 10:47

Bài 2: 

\(AC=\sqrt{15^2-9^2}=12\left(cm\right)\)

\(BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{9^2}{15}=5.4\left(cm\right)\)

CH=BC-BH=9,6(cm)

\(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=7.2\left(cm\right)\)

Bình luận (0)