Mở đầu

Lê Thị Trang
Xem chi tiết
Huỳnh lê thảo vy
14 tháng 10 2018 lúc 19:42

Ở nơi có ánh sáng trùng roi dinh dưỡng như thực vật (tự dưỡng). Nếu cho chúng vào chỗ tối lâu ngày chúng sẽ mất dần màu xanh. Chúng vẫn sống được nhờ đồng hoá những chất hữu cơ có sẵn hoà tan do các sinh vật khác chết phân huỷ ra (dị dưỡng). Hô hấp của trùng roi nhờ sự trao đổi khí qua màng tế bào. Không bào co bóp tập trung nước thừa cùng sản phẩm tiết rồi thải ra ngoài, góp phần điều chỉnh áp xuất thẩm thấu của cơ thể

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Khang
14 tháng 10 2018 lúc 19:39

Ở nơi có ánh sáng trùng roi dinh dưỡng như thực vật (tự dưỡng). Nếu cho chúng vào chỗ tối lâu ngày chúng sẽ mất dần màu xanh. Chúng vẫn sống được nhờ đồng hoá những chất hữu cơ có sẵn hoà tan do các sinh vật khác chết phân huỷ ra (dị dưỡng).

Bình luận (0)
Đức Vương Hiền
15 tháng 12 2018 lúc 5:52

Ở nơi có ánh sáng trùng roi dinh dưỡng như thực vật (tự dưỡng). Nếu cho chúng vào chỗ tối lâu ngày chúng sẽ mất dần màu xanh. Chúng vẫn sống được nhờ đồng hoá những chất hữu cơ có sẵn hoà tan do các sinh vật khác chết phân huỷ ra (dị dưỡng). Hô hấp của trùng roi nhờ sự trao đổi khí qua màng tế bào. Không bào co bóp tập trung nước thừa cùng sản phẩm tiết rồi thải ra ngoài, góp phần điều chỉnh áp xuất thẩm thấu của cơ thể

Bình luận (0)
Lê Thị Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
14 tháng 10 2018 lúc 19:37

- Đa bào phức tạp, tế bào nhân thực
- Sống dị dưỡng (không có lục lạp)
- Có khả năng di chuyển
- Hệ thần kinh phát triển, phản ứng nhanh với các kích thích từ môi trường
- Chất dự trữ thường là lipit hoặc glicogen
- Cơ thể phân hóa thành các mô, cơ quan

Bình luận (0)
Huỳnh lê thảo vy
14 tháng 10 2018 lúc 20:00

_Đa bào phức tạp, tế bào nhân thực
_Sống dị dưỡng (không có lục lạp)
_Có khả năng di chuyển
_Hệ thần kinh phát triển, phản ứng nhanh với các kích thích từ môi trường
_Chất dự trữ thường là lipit hoặc glicogen
_Cơ thể phân hóa thành các mô, cơ quan

Bình luận (0)
Phạm Ngô Đức Thành
14 tháng 10 2018 lúc 19:38

Đặc điểm về cấu tạo động vật gồm những sinh vật nhân thực, đa bào, cơ thể gồm nhiều tế bào phân hoá thành các mô, các cơ quan và hệ cơ quan khác nhau. Đặc biệt là động vật có hệ cơ quan vận động và hệ thần kinh.

Bình luận (0)
Lê Thị Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
14 tháng 10 2018 lúc 19:34

Động vật:

- Có khả năng di chuyển.

- Có hệ thần kình và giác quan.

- Sử dụng nguồn chất dinh dưỡng có sẵn. ( dị dưỡng)

- Thành tế bào không có xenlulozơ.

Thực vật:

- Không có khả năng di chuyển.

- Không có hệ thần kình và giác quan.

- Tự tổng hợp các chất hữu cơ( tự dưỡng).

- Thành tế bào có xenlulozơ.

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Khang
14 tháng 10 2018 lúc 19:35

Bình luận (0)
Huỳnh lê thảo vy
14 tháng 10 2018 lúc 19:44

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
Lê Thị Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
14 tháng 10 2018 lúc 19:32

- Ăn chín,uống sôi.

- Rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

- Không đi chân đất.

- Không mút tay.

- Tẩy giun định kì theo chỉ dẫn của bác sĩ.

Bình luận (0)
Huỳnh lê thảo vy
14 tháng 10 2018 lúc 19:32

ăn uống vệ sinh, hợp lí

rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

ăn chín, uống sôi

không bón phân tươi cho cây

không để ruồi nhặng đậu lên thức ăn

dọn vệ sinh, diệt ruồi

khi một người bệnh cần vệ sinh sạch sẽ tránh phát tán thành ổ dịch

Bình luận (0)
Phạm Ngô Đức Thành
14 tháng 10 2018 lúc 19:33

ăn uống vệ sinh, hợp lí

rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

ăn chín, uống sôi

không bón phân tươi cho cây

không để ruồi nhặng đậu lên thức ăn

dọn vệ sinh, diệt ruồi

khi một người bệnh cần vệ sinh sạch sẽ tránh phát tán thành ổ dịch

Bình luận (0)
Lê Thị Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
14 tháng 10 2018 lúc 19:31

Không được ăn thức ăn sống.

Rửa tay sạch bằng xà phòng trước khi ăn.

Đậy nắp thức ăn kĩ càng khi ăn xong.

Rửa tay sạch bằng xà phòng sau khi ăn.

Nếu ăn thức ăn sống, thì phải rửa kĩ thức ăn sống trước khi dùng.

Tẩy giun định kì từ 1-2 lần/năm.

Uống nước được nấu sôi, không được uống nước nguội lạnh.

Không được đi chân không.

Đi vệ sinh đúng nơi quy định.

Bình luận (0)
Huỳnh lê thảo vy
14 tháng 10 2018 lúc 19:32

không nên ăn thức ăn sống
tẩy giun theo định kì
đi tiêu tiểu đúng chỗ
giữ gìn vệ sinh môi trường
thường xuyên rửa tay
không đi chân đất

Bình luận (0)
Lê Thị Trang
Xem chi tiết
Huỳnh lê thảo vy
14 tháng 10 2018 lúc 19:24

1.Lợi ích

- Trong tự nhiên:

+ Làm sạch môi trường nước. vdụ: Trùng biến hình, trùng giày, trùng hình chuông, trùng roi.

+ Làm thức ăn cho động vật nước: giáp xác nhỏ, cá biển. VD: Trùng biến hình, trùng nhảy, trùng roi giáp.

- Đối với con người:

+ Góp phần tạo nên vỏ trái đất,

+ Hoá thạch: Là vật chỉ thị tìm địa tầng dầu mỏ.VD: Trùng lỗ

+ Nguyên liệu chế giấy giáp VD: Trùng phóng xạ.

2. Tác hại

- Gây bệnh cho động vật VD:Trùng cầu, trùng bào tử

- Gây bệnh cho người VD: Trùng roi máu, trùng kiết lị, trùng sốt rét.

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Khang
14 tháng 10 2018 lúc 19:28

Lợi ích:

- Làm thức ăn cho động vật nhỏ.

- Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước.

- Có ý nghĩa về mặt địa chất.

Tác hại:

- Gây bệnh ở động vật và ở người.

Bình luận (0)
Lê Thị Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
14 tháng 10 2018 lúc 19:26

* Đặc điểm chung của ngsành ruột khoang:

- Cơ thể có đối xứng toả tròn.

- Ruột dạng túi. Sống dị dưỡng

- Thành cơ thể có hai lớp tế bào.

- Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai.

* Vai trò của ngành ruột khoang:

- Trong tư nhiên: + Tạo vẻ đẹp thiên nhiên: San hô, hải quỳ

+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển: các rạn san hô là nơi ở cho nhiều sinh vật biển

- Đối với đời sống : + Làm đồ trang trí , trang sức : San hô

+ Làm thưc phẩm có giá trị : Sứa sen, sứa rô

+ Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất.

+ Cung cấp nguyên liệu đá vôi: San hô đá

- Tác hại:+ Một số loài gây độc và ngứa cho con người: Sứa

+ San hô tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông.

Bình luận (0)
Huỳnh lê thảo vy
14 tháng 10 2018 lúc 19:26

2. Vai trò

a) Lợi ích

+Giúp làm sạch môi trường nước

+Là thức ăn cho một số giáp xác nhỏ và động vật dưới nước

b)Tác hại

+ gây bệnh cho người và động vật

Bình luận (0)
Han Bùi Le
13 tháng 12 2019 lúc 22:06

*Lợi:

-con người:

+cung cấp thức ăn

+làm đồ trang trí, trang sức

+là nguồn nguyên liệu cung cấp vôi cho xây dựng

-Tự nhiên:

+tạo cảnh quang thiên nhiên kì thú dưới đáy biển

+có ý nghĩa địa chất

+là nơi trú ngụ cho các động vật nhỏ dưới nước đặc biệt là cá

*Hại:

+1 số loài gây độc,ngứa

+san hô gây cản trở giao thông đường thủy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
14 tháng 10 2018 lúc 19:25

Bình luận (0)
Huỳnh lê thảo vy
14 tháng 10 2018 lúc 19:27
Giun đũa:
- kí sinh ở ruột non người
- cơ thể thon dài bằng chiếc đũa
- có lớp vỏ cuticun bọc ngoài
- đã có hậu môn
- chỉ có cơ dọc phát triển
- di chuyển bằng cách cong duỗi cơ thể
- có khoang cơ thể chưa chính thức
- ống tiêu hoá thẳng
- cơ quan sinh dục dạng ống
Sán lá gan:
- kí sinh ở gan, mật trâu bò và cơ thể người
- cơ thể hình lá dẹp
- giác bám phát triển
- có cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng phát triển
- di chuyển bằng cách chun giãn, phồng dẹp, chui rúc, luồn lách trong môi trường kí sinh
- ruột phân nhiều nhánh
- cơ quan sinh dục lưỡng tính, phân nhánh
- không có lớp vỏ cuticun bọc ngoài
Bình luận (0)
anhdung do
Xem chi tiết
Thời Sênh
14 tháng 10 2018 lúc 8:55

Con người là động vật bậc cao thuộc lớp thú, bộ linh trưởng

Bình luận (0)
anhdung do
Xem chi tiết
Huyền Anh Lê
8 tháng 10 2018 lúc 15:16

- Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.

- Sự khác nhau giữa phản xạ và cảm ứng ở thực vật là: cảm ứng ở thực vật không có sự tham gia của hệ thần kinh.

- Cảm ứng ở thực vật: là những phản ứng lại kích thích của môi trường ví dụ: hiện tượng cụp lá ở cây xấu hổ chủ yếu là những thay đổi về trương nước ở các tế bào gốc lá, không phải do thần kinh điều khiển.

không chắc lắmngaingung

Bình luận (0)