Mở đầu

Lê Quang Toán
Xem chi tiết
Laville Venom
7 tháng 5 2021 lúc 20:37

Lớp thú:
+ Đặc điểm chung:
_ Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất
_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
_ Tim 4 ngăn, và là động vật hằng nhiệt
_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu nãoLớp thú:
+ Đặc điểm chung:
_ Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất
_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
_ Tim 4 ngăn, và là động vật hằng nhiệt
_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não

Bình luận (0)
Aaron Lycan
7 tháng 5 2021 lúc 20:40

+ Đặc điểm chung:

_ Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất

_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ

_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm

_ Tim 4 ngăn, và là động vật hằng nhiệt

_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não

+ Vai trò:

_ Có vai trò cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, làm dược liệu, làm đồ mĩ nghệ, là đối tượng thí nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm co hại

 

Bình luận (0)
Lê Quang Toán
Xem chi tiết
Quang Nhân
7 tháng 5 2021 lúc 20:24

- Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay

- Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh

- Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh

- Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra

- Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể

- Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ

- Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

 

 
Bình luận (0)
My Lai
Xem chi tiết
Lê Nhật Ninh
15 tháng 4 2021 lúc 21:07

Khỉ vàng là nguồn nguyên liệu đầu để sản xuất hàng chục triệu liều văcxin bại liệt mỗi năm, góp phần vào việc thanh toán hoàn toàn bệnh bại liệt tại Việt Nam vào những năm 2000. Mỗi con khỉ chiết được gần một triệu liều vắc-xin giúp trẻ em thoát khỏi nhiều căn bệnh hiểm nghèo.

Bình luận (0)

Khỉ vàng (Danh pháp khoa học: Macaca mulatta siamica) là một phân loài của loài khỉ Macaque Rhesus (Macaca mulatta) có phạm vi phân bố ở Myanmar, ở phía Bắc Thái Lan và Việt Nam, ở Lào, và một vài tỉnh thuộc Trung Quốc như An Huy, phía Tây Bắc vùng Quảng Tây, Quý Châu, Hà Bắc, Hồ Nam, vùng trung tâm và phía Đông của tỉnh Tứ Xuyên, phía Tây Nam của vùng Vân Nam; nó có thể là đồng nghĩa với M. m. sanctijohannis (M. m. brevicaudus, Pithecus brevicaudus - có ở Hải Nam, các đảo xung quanh Hồng Kông, quần đảo Vạn Sơn) nếu không phải là với M. m. mulatta.

Tại Việt Nam, chúng phân bố từ biên giới phía Bắc Việt Nam tới các tỉnh Tây Nguyên. Khỉ vàng là nguồn nguyên liệu đầu để sản xuất hàng chục triệu liều văcxin bại liệt mỗi năm, góp phần vào việc thanh toán hoàn toàn bệnh bại liệt tại Việt Nam vào những năm 2000, chúng đang được nuôi rất nhiều ở đảo Rều thuộc Quảng Ninh với số lượng hơn 1.000 cá thể.

Tên chính thức chúng còn gọi là khỉ Mắc-ca Đông Dương, tiếng Anh: Indochinese rhesus macaque. Người ta còn gọi là khỉ vàng. Chữ “vàng” có nghĩa là chúng quý như vàng chứ không phải do chúng có lông màu vàng vì lông khỉ màu xám đất nhạt, xen lẫn lông vàng, đó chính là “giá trị vàng” của các con khỉ. Ở Việt Nam, khỉ vàng còn có các tên khác như khỉ đỏ đít, khỉ đàn (trong tiếng Việt), Tu lình, Tăng kè (trong tiếng Tày), Bộc (tiếng Mường), Tu lình đeng (tiếng Thái), Lia pả tra (tiếng Mông).

Bình luận (0)
My Lai
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Phong Thần
13 tháng 4 2021 lúc 20:55

Cũng phải tùy thuộc vào từng loại thuốc và cách bảo quản khác nhau để biết được.

Bình luận (0)

Cũng phải tùy thuộc vào từng loại thuốc và cách bảo quản khác nhau để biết được.

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Thái Hà
13 tháng 4 2021 lúc 20:57

Nếu là chất độc hữu cơ thì bớt độc

Nếu là chất đọc vô cơ thì 1 số loại vẫn giữ nguyên độc tố, 1 số loại sẽ độc hơn.

Bình luận (0)
Nanami Aoyama
9 tháng 4 2021 lúc 19:03

- Câu 1:

+ Thân hình thoi: làm giảm sức cản không khí khi bay

+ Chi trước: cánh chim rộng quạt gió, cụp lại gọn vào thân

+ Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt sắc, xèo rộng khi hạ cánh, cụp lại khi chim đậu

+ Lông ống: các sợi lông làm thành phiến mỏng, lông ấm, tạo ra cánh đuôi, tạo ra vai trò bánh lái

+ Lông tơ: có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp, 1 lớp xốp giữ nhiệt, làm thân nhẹ

+ Mỏ: sừng hàm không có răng, làm đầu chim nhẹ

+ Cổ: dài, khớp đầu với thân, phát huy giác quan nằm trên đầu, thuận lợi cho việc rỉa lông, bắt mồi

Bình luận (0)
Nanami Aoyama
9 tháng 4 2021 lúc 19:05

- Câu 2:

+ Ăn sâu bọ, côn trùng

+ Chim gây hại cho công nghiệp

+ Là thực phẩm lấy lông, vật trang trí, làm cảnh, phát tán nòi giống thực vật

+ 1 số loài ăn quả, hạt có hại cho nông nghiệp

Bình luận (0)
Nanami Aoyama
9 tháng 4 2021 lúc 19:09

- Câu 3:

+ Thích nghi với đời sống ở cạn

+ Da khô, có vảy sừng bao bọc: ngăn sự thoát hơi nước

+ Có cổ dài: phát huy vai trò các giác quan trên đầu

+ Mắt có mi cử động, có nước mắt: bảo vệ mắt giúp mắt không bị khô

+ Màng nhĩ nằm trong hốc nhỏ bên đầu: bảo vệ hướng âm thanh vào màn nhĩ

+ Thân dài, đuôi rất dài: động lực chính cho sự di chuyển

+ Bàn chân có 5 ngón, có vuốt: tham gia di chuyển trên cạn

Bình luận (0)
My Lai
Xem chi tiết
Mai Hiền
7 tháng 4 2021 lúc 9:37

- Tập tính của thỏ: thỏ sống bình thường thì đào hang làm nơi trú ẩn và sinh sản, và dễ dàng nhận biết mùi của chính nó, thỏ sống thành bầy và thông thường số cái nhiều hơn đực, thông thường sự rụng trứng của thỏ cái xảy ra trong lúc phối giống, thỏ cái thường dùng các vật liệu kết hợp với lông ở bụng để làm ổ trước khi đẻ, thỏ ăn và uống bất kỳ thời gian nào trong 24 giờ, chúng không ăn thức ăn đã dơ bẩn, đã rơi xuống đất, v..v..

- Cách nuôi:

+ Điểu kiện nhiệt độ:

Nhiệt độ là yếu tố quan trọng nhất và ảnh hưởng trực tiếp đối với thỏ. Khi nhiệt độ thấp hơn 10ºC thỏ cuộn mình để giảm diện tích chống lạnh, nhưng khi nhiệt độ từ 25 – 30ºC thì chúng sẽ nằm dài soài thân thể ra để thoát nhiệt. Tuyến mồ hôi ở thỏ thường không hoạt động. Tai được xem là bộ phận phát tán nhiệt và nhịp thở cũng được tăng cường thoát nhiệt khi nhiệt độ môi trường nóng. Nếu nhiệt độ môi trường trên 35ºC thỏ sẽ bị stress nhiệt do thân nhiệt tăng cao. Thỏ có ít tuyến mồ hôi dưới da, thải nhiệt chủ yếu qua đường hô hấp, trời nóng quá thì thỏ thở nhanh nếu nhiệt độ lên 45ºC thì thỏ có thể chết nhanh. Thỏ rất nhạy cảm với ẩm độ thấp (40 – 50%), nhưng ẩm độ quá cao cũng không thích hợp. Ẩm độ trong không khí từ 70 – 80% là tương đối thích hợp đối với thỏ.

+ Điều kiện môi trường:

Lồng thỏ ở phải dọn sạch sẽ tránh bụi bặm, cần được vệ sinh lồng chuồng thường xuyên. Hết sức chú ý đến các loại thức ăn rau cỏ còn dư lại trong lồng làm cho bị ẩm mốc và ẩm độ cao trong lồng dễ gây bệnh đường hô hấp cho thỏ. Trường hợp muốn ghép thỏ sơ sinh vào thỏ mẹ khác để nuôi ta nên sử dụng một số chất có mùi thoa trên cả thỏ con của thỏ mẹ và thỏ con ghép vào để thỏ mẹ không phân biệt được, để sau một giờ nhốt chung mà thỏ mẹ không phân biệt được thì coi như là sự ghép thành công.

+ Điều kiện về âm thanh:

Cơ quan thính giác thỏ rất tốt. Thỏ rất nhạy cảm với tiếng động dù là rất nhẹ chúng cũng phát hiện và chúng cũng rất nhát dễ sợ hãi, do vậy trong chăn nuôi tránh tiếng động ồn ào cho thỏ. Trong đêm tối mắt vẫn nhìn thấy mọi vật, do vậy thỏ vẫn có thể ăn uống ban đêm cũng như là ban ngày.

+ Điều kiện về thức ăn:

Manh tràng lớn gấp 5 đến 6 lần dạ dày và nhu động của ruột yếu do đó thức ăn nghèo chất xơ hoặc chứa nhiều nước (thức ăn thô xanh, củ quả) dễ phân huỷ tạo thành các chất khí làm thỏ dễ chướng bụng đầy hơi, ỉa chảy. Thỏ ăn nhiều thức ăn thô xanh (rau, lá, cỏ) điều này phù hợp với yêu cầu sinh lý tiêu hoá, bảo đảm thường xuyên chất chứa trong dạ dày và manh tràng tránh được cảm giác đói và gây rối loạn tiêu hoá. Lượng nước trong cơ thể thỏ chiếm khoảng 60 – 90% thể trọng, nước rất cần thiết cho quá trình trao đổi chất, phát triển thai và sản xuất sữa… Vì vậy cần phải cung cấp nước uống đầy đủ cho thỏ.

 
Bình luận (0)
anhducnguyen112244
Xem chi tiết
Quang Nhân
29 tháng 3 2021 lúc 20:39

Em tham khảo nhé !

- Làm thuốc
- Làm thức ăn cho con người.
- Dùng cho việc nghiên cứu khoa học.
- Dùng sức kéo của động vật vào nông nghiệp.
- Duy trì ổn định hệ sinh thái.
- Phục vụ cho việc tham quan, du lịch.

Bình luận (0)
minh nguyet
29 tháng 3 2021 lúc 20:40

- Làm thuốc
- Làm thức ăn cho con người.
- Dùng cho việc nghiên cứu khoa học.
- Dùng sức kéo của động vật vào nông nghiệp.
- Duy trì ổn định hệ sinh thái.
- Phục vụ cho việc tham quan, du lịch.

VD: thú được nuôi trong sở thú để du khách tham quan

Bình luận (0)
Chúa Hmề
29 tháng 3 2021 lúc 20:42

- Làm thuốc
- Làm thức ăn cho con người.
- Dùng cho việc nghiên cứu khoa học.
- Dùng sức kéo của động vật vào nông nghiệp.
- Duy trì ổn định hệ sinh thái.
- Phục vụ cho việc tham quan, du lịch.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương
Xem chi tiết
Lê Huy Tường
8 tháng 3 2021 lúc 20:27

chim bồ câu à

Bình luận (0)
tran trieu nguyen phan
8 tháng 3 2021 lúc 20:36

chim bồ câu

Bình luận (0)
ác quỷ 247
9 tháng 3 2021 lúc 19:39

đà điểu

 

Bình luận (0)
Truc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
6 tháng 2 2021 lúc 15:47

* Các biện pháp bảo vệ thế giới động vật mãi mãi phong phú :

- Xây dựng các vườn quốc gia và khu bảo tồnVÍ DỤ: 2007 có 30 vườn quốc gia, 65 khu bảo tồn- Ban hành sách đỏ Việt Nam- Đưa ra các quy định khai thác (....)- tăng cường trồng rừng- Nâng cao nhận thức chung của toàn dân về đa dạng sinh học và bảo tồn nó- Tăng cường hợp tác đa ngành, hợp tác quốc tế trong bảo vệ tính đa dạng sinh học.....................

Bình luận (0)