Vận dụng giải thích vai trò của ngành ruột khoang .
Ko chép mạng ạ!
tham khảo ở đây nha bà nội:
*lợi ích:
+tạo ra thủy cung biển:san hô,hải quỳ,......
+làm thực phẩm:sứa,....
+làm đồ trang trí,trang sức:san hô,...
+góp phần vào các địa tầng:san hô đá,.....
+có ý nghĩa sinh thái:san hô,hải quỳ,....
*tác hại:
+một số loài sứa gây ngộ độc nếu ăn phải và dị ứng khi chạm phải
+rạn san hô ngầm làm cản trở giao thông
san hô sứa
nhớ tịk cho tui nha bà nội và tui cũng chúc bà học giỏi hơn hem!!
Vai trò của ngành ruột khoang:
- Trong tư nhiên: + Tạo vẻ đẹp thiên nhiên và sinh vật: San hô, hải quỳ
+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển: các rạn san hô là nơi ở cho nhiều sinh vật biển
- Đối với đời sống : + Làm đồ trang trí , trang sức : San hô
+ Làm thưc phẩm có giá trị : Sứa sen, sứa rô
+ Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất.
+ Cung cấp nguyên liệu đá vôi: San hô đá
- Tác hại:+ Một số loài gây độc và ngứa cho con người: Sứa
+ San hô tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông.
Vai trò của ngành ruột khoang:
- Trong tư nhiên:
+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên và sinh vật: San hô, hải quỳ
+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển: các rạn san hô là nơi ở cho nhiều sinh vật biển
- Đối với đời sống :
+ Làm đồ trang trí , trang sức : San hô
+ Làm thưc phẩm có giá trị : Sứa sen, sứa rô
+ Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất.
+ Cung cấp nguyên liệu đá vôi: San hô đá
- Tác hại:
+ Một số loài gây độc và ngứa cho con người: Sứa
+ San hô tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông.
Câu 2:
Đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đũa:
- Cơ thể hình ống, thon dài, đầu nhọn
- Con đực nhỏ, ngắn, đuôi cong; con cái to, dài
- Lớp vỏ cuticun ngoài cơ thể có tác dụng chống men tiêu hóa của vật chủ
Ở nước ta có tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao là vì:
- Ý thức giữ vệ sinh vẫn còn hạn chế: nhà tiêu, hố xí không hợp vệ sinh, ruồi nhặng nhiều tạo điều kiện cho trứng giun (có trong phân) phát tán đi khắp mọi nơi.
- Ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao: dùng phân tươi tưới rau, một số nơi người dân còn phóng uế bừa bãi,…
- Thói quen ăn uống không hợp vệ sinh: ăn rau sống không qua sát trùng; mua, bán, chế biến quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng, không hợp vệ sinh,....
Câu 4:
Vai trò thực tiễn ngành thân mềm
* Lợi ích
Hầu như tất cả các loài thân mềm đều có lợi
- Làm thức ăn cho người: mực, ngao, sò…
- Làm thức ăn cho động vật khác: ốc, ấu trùng của thân mềm
- Làm đồ trang trí: ngọc trai
- Làm sạch môi trường: trai, vẹm, hàu
- Có giá trị xuất khẩu: bào ngư, sò huyết
- Có giá trị về mặt địa chất: hóa thạch các loài ốc, vỏ sò
* Tác hại
Tuy nhiên cũng có một số thân mềm có hại đáng kể
- Có hại cho cây trồng: ốc bươu vàng
- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán: ốc đĩa, ốc tai, ốc mút
Câu 5:
Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện:
Cơ thể nhện gồm 2 phần
- Phần đầu - ngực
+ Đôi kìm có tuyến độc
+ Đôi chân xúc giác phủ lông
+ 4 đôi chân bò
- Phần bụng
+ Đôi khe thở ở phía trước
+ Lỗ sinh dục ở giữa
+ Núm tuyến tơ ở phía sau
Đặc điểm cấu tạo ngoài của châu chấu:
- Cơ thể gồm 3 phần
+ Đầu: mắ kép, râu, cơ quan miệng
+ Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh
+ Bụng: có các lỗ thở
Dinh dưỡng:
Tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng quờ quạng khắp xung quanh. Tình cờ chạm phải mồi lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.
Sinh sản:
1. Mọc chồi
khi đầy đủ thức ăn, thủy tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. Chồi con khi tự kiếm được thức ăn, tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập
2. Sinh sản hữu tính
tế bào trứngđược tinh trùng của thủy tức khác đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cách nhiều lần, cuối cùng tạo thành thủy tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra ở mùa lạnh, ít thức ăn
3. tái sinh
thủy tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ 1 phần cơ thể cắt ra
Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người.
Câu 1
Trùng roi giống với thực vật ở những điểm sau: - Có câu tạo từ tế hào. - Có kha năng tự dường. - Trong tế bào cũng gồm các thành phần như: nhân, chất nguyên sinh và các hạt diệp lục.
Câu 2
Thủy tức hay thủy tức nước ngọt là tên của một chi động vật bậc thấp thuộc ngành ruột khoang sống ở các vùng nước ngọt như ao tù, hồ, đầm, đìa... có hình ống dài, có nhiều tua (xúc tu) đối xứng để bám vào các giá thể và di chuyển theo kiểu sâu đo và lộn đầu.
Câu 3, 4 ,5 em nhờ các bạn và cô @Mai Hiền giúp bạn ạ
Sự ảnh hưởng của thu hoạch đến bảo quản:
Thu hoạch đạy yêu cầu kĩ thuật tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo quản. Thu hoạch không đạt yêu cầu kĩ thuật sẽ khó hoặc không bảo quản được.
Khác nhau giữa bảo quản và chế biến;
+ Bảo quản giữ nguyên trạng thái sản phẩm
+ Chế biến là biến đổi sản phẩm khác trạng thái ban đầu, tăng giá trị sử dụng
So sánh giữa sinh sản vô tính và hữu tính ở sinh vật:
- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản k có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái. Cơ thể ms đc hình thành từ một phần tử của cơ thể mẹ. Con giống mẹ.
VD: Các loại khoai; cây mía; cây thuốc bỏng; dương xỉ;...
- Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái. Con được hình thành do có sự kết hợp của cả bố và mẹ. Con có những đặc điểm giống cả bố và mẹ. Con thích nghi vs môi trường sống luôn thay đổi.
VD: cây bầu, bí; các loại cây có quả; hoa râm bụt;....
Mực phun nước vào trứng để làm giàu ôxi cho trứng phát triển.
Vỏ đá vôi của thân mềm có vai trò:
+ Vỏ thân mềm đã hóa thạch giúp xác định địa tầng và có ý nghĩa trong các ngành khoa học nghiên cứu về sự sống.
+ Vỏ đá vôi giúp hình thành các lớp đá vôi.
Châu chấu di chuyển linh hoạt vì:
+ Khả năng di chuyển của châu chấu linh hoạt hơn nhờ đôi càng (do đôi chân sau phát triển thành), chúng luôn giúp cơ thể bật ra khỏi chỗ bám đến nơi an toàn rất nhanh chóng. Nếu cần đi xa, từ cú nhảy đó, châu chấu giương đôi cánh ra, có thể bay từ nơi này đến nơi khác.
cho các sinh vật sau: bọ xít, bọ rùa, ong mật. Hãy bổ sung vào sơ đồ chuỗi thức ăn sau: Lúa là thức ăn .... (1)bọ rùa....là thức ăn .... (2)bọ xít....