Mở đầu Sinh học và Đại cương về thế giới thực vật

Đỗ Hàn Thục Nhi
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
1 tháng 12 2017 lúc 9:22

-

+Ánh sáng cần thiết cho quang hợp, nhưng nhu cầu ánh sáng của các loại cây khác nhau thì khác nhau. Có những cây ưa ánh sáng mạnh (lúa. ngô. khoai...) là cây ưa sáng, có những cây ưa ánh sáng yếu hơn, sống ở nơi có bóng râm (lá lốt. trầu không...) là cây ưa bóng.

+ Nước vừa là nguyên liệu của quang hợp vừa là thành phần chiếm nhiều nhất trong cây. Nước là phương tiện vận chuyển các chất trong cây và tham gia điều hòa mọi hoạt động của cây, điều hòa nhiệt độ của cây...

+ Khí cacbônic là nguvên liệu của quá trình quang hợp. Với hàm lượng khí cacbônic bình thường của không khí là 0,03%, cây có thể quang hợp được, nếu hàm lượng này tăng gấp rưỡi hay gấp đôi thì sản phẩm quang hợp sẽ tăng. Nhưng lên quá cao (0,2% cây sẽ bị chết).

+ Nhiệt độ cũng ảnh hưởng đến quá trình quang hợp. Cây quang hợp bình thường trong khoảng nhiệt độ từ 20°c - 30°c. Nếu nhiệt độ quá cao hay thấp quá thì quá trình quang hợp bị giám hoặc bị ngừng trệ.

-Trồng cây với mật độ quá dày sẽ bị thiếu ánh sáng, thiếu không khí, nhiệt độ không khí sẽ tăng cao, gây khó khăn cho quang hợp, cây chế tạo được ít chất hữu cơ, thu hoạch sẽ thấp.

- Nhiều loại cây cảnh có nhu cầu ánh sáng không cao (cây ưa bóng) vì thế nếu trồng trong nhà, ánh sáng yếu vẫn đủ cho lá quang hợp nên cây vẫn xanh tốt.

- Vì các biện pháp chống nóng, chống rét cho cây có tác dụng tạo điều kiện nhiệt độ thuận lợi cho quá trình quang hợp, cây sẽ chế tạo được nhiều chất hữu cơ, cây lớn nhanh, sinh trưởng tốt

Bình luận (1)
Cô nàng bí ẩn
Xem chi tiết
Nhã Yến
28 tháng 11 2017 lúc 20:32

Đặc điểm đặc trưng của quyết -cây dương xỉ :

Dương xỉ thuộc nhóm Quyết ,là những thực vật đã có thân, rễ, lá thật và có mạch dẫn. Chúng sinh sản bằng bào tử. Bào tử mọc thành nguyên tán và cây con mọc ra từ nguyên tán sau quá trình thụ tinh

Bình luận (0)
Công chúa ánh dương
28 tháng 11 2017 lúc 20:32

Dương xỉ thuộc nhóm Quyết,là thực vật đã có thân,rễ,lá thật và có mạch dẫn.Chúng sinh sản bằng bào tử.Bào tử mọc thành nguyên tán và cây con mọc ra từ nguyên tán sau quá trình thụ tinh.

Bình luận (0)
Cầm Đức Anh
28 tháng 11 2017 lúc 20:37

Dương xỉ có rễ nằm ngang dưới mặt đất, từ thân rễ mọc ra nhiều rễ phụ có nhiều lông hút. Lá mọc từ thân rễ, vươn lên khỏi mặt đất. Đầu lá non cuộn lại như vòi voi; lá già duỗi thẳng, phiến lá chia thành nhiều mảnh nhỏ xếp 2 bên gân chính theo hình lồng chim. Mặt dưới lá có những đốm nhỏ nằm dọc 2 bên gân con, khi non có màu lục, khi già có màu nâu thẫm.

Bình luận (0)
Đỗ Hàn Thục Nhi
Xem chi tiết
nguyen thi vang
30 tháng 11 2017 lúc 12:42

_ Việc bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy đen nhằm mục đích gì ?

=> Mục đích của việc bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy đen là để lá không thể quang hợp được.

_ Chỉ có phần nào của lá thí nghiệm đã chế tạo được tinh bột ? Vì sao em biết ?
=>Phần lá không bị bịt bởi băng dính đen tạo được tinh bột.

_ Qua thí nghiệm này ta rút ra được kết luận gì?

=>Vậy quá trình quang hợp của lá tạo ra tinh bột.

Bình luận (0)
Phùng Tuệ Minh
13 tháng 11 2018 lúc 11:14

- Ta bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy đen nhằm cho cây không nhận được ánh sáng, tức là không thể quang hợp được.

- Phần không bịt băng giấy đen chế tạo được tinh bột vì khi cho lá thí nghiệm vào dung dịch i ốt, chỉ phần lá không đc bịt băng giấy đen mới chuyển màu xanh tím, mà tinh bột lại chuyển màu xanh tím trong dung dịch i ốt.

- Qua thí nghiệm, ta rút ra kết luận sau: Khi ở ngoài ánh sáng, cây mới quang hợp được. Và ngược lại, khi không nhận được ánh sáng, cây không thể quang hợp.

Bình luận (0)
Đỗ Hàn Thục Nhi
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
29 tháng 11 2017 lúc 23:00

+ lớp tế bào thịt lá phía trên:

- gồm các tế bào hình bầu dục, xếp sát nhau

- chứa nhiều lục lạp

- chức năng tổng hợp chất hữu cơ

+ Giống nhau

- đều gồm các tế bào vách mỏng chứa lục lạp: tiếp nhận ánh sáng tổng hợp chất hữu cơ

+ Lớp thịt lá phía dưới

- tế bào hình tròn xếp lộn xộn tạo thành các khoang chứa khí

- có ít lục lạp

- chức năng chứa và trả đổi khí

Bình luận (0)
Công chúa ánh dương
29 tháng 11 2017 lúc 20:44

- Tế bào không có chứa chất diệp lục nên không có khả năng tự chế chất hữu cơ.

- Đều có lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
29 tháng 11 2017 lúc 21:50

- Tế bào không có chứa chất diệp lục nên không có khả năng tự chế chất hữu cơ.

- Đều có lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh

Bình luận (0)
Công chúa ánh dương
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
29 tháng 11 2017 lúc 19:13

Vẫn được nhưng cái này còn phải xem độ may mắn tính chính xác và một số yếu tố khác

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
29 tháng 11 2017 lúc 19:26

Mình cũng thấy Anh Ngốc nói cũng đúng đấy bạn

Bình luận (0)
Công Chúa Mùa Đông
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
28 tháng 11 2017 lúc 21:05

Là cây bèo tấm chị ạ

Bình luận (0)
Hải Đăng
28 tháng 11 2017 lúc 21:11

Cây có hạt kín và đơn giản nhất là cây bèo tấm

Bình luận (0)
Công chúa ánh dương
28 tháng 11 2017 lúc 20:41
Thân:Thuộc thân gỗ,phân nhiều cành,màu nâu (cành có vết sẹo khi lá rụng)Lá:Hình kim,nhỏ,mọc 2-3 lá trên một cành con
Bình luận (0)
Hải Đăng
28 tháng 11 2017 lúc 21:14

+ Thân:

- Thân gỗ

- Phân nhiều cành

- màu nâu ( cành có vết sẹo khi lá rụng )

+ Lá:

- Hình kim nhỏ

- mọc 2 - 3 lá trên một cành con

Bình luận (0)
Hoàng Jessica
23 tháng 11 2017 lúc 19:39

Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần:
* Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.


Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.


* Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.
Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.


​* Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.

Bình luận (0)
Công chúa ánh dương
23 tháng 11 2017 lúc 19:41

Cấu tạo của phiến lá gồm 3 phần:biểu bì bao bọc bên ngoài,thịt lá ở bên trong,các gân lá xen giữa phần thịt lá.

Bình luận (0)
Nguyễn Đắc Nhật
24 tháng 11 2017 lúc 21:00

cấu tạo của lá gồm 3 phần gân lá ; thịt lá và biểu bì

Bình luận (0)
Công chúa ánh dương
27 tháng 11 2017 lúc 19:54

Tảo có rất nhiều lợi ích như:góp phần cung cấp oxi và thức ăn cho các động vật ở nước.Một số tảo cũng được dùng làm thức ăn cho người và gia súc,làm thuốc,.....

Bình luận (2)
Hoàng Jessica
27 tháng 11 2017 lúc 19:56

Lợi ích của tảo:cung cấp oxi và thức ăn cho người,gia súc,động vật dưới nước,làm thuốc,làm phân bón,làm nguyên liệu cho công nghiệp,...

Bình luận (0)
Cầm Đức Anh
27 tháng 11 2017 lúc 19:58

Lợi ích của tảo:

1. Là nguồn dinh dưỡng chất lượng trong sản xuất nhân tạo giống thủy hải sản.

2. Tác dụng tốt với môi trường.

3. Là thực phẩm chức năng tốt nhất.

Bình luận (0)