Bài 13. Máy cơ đơn giản

đức trí
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 12 2020 lúc 16:53

Chọn B

Bình luận (0)
Liên Pham Thị Hương
21 tháng 12 2020 lúc 17:33

B. Kìm điện

Bình luận (0)
hỏi tí
Xem chi tiết
Hỗ Trợ Học Tập
19 tháng 12 2020 lúc 23:47

Lực ít nhất phải bằng 90N

Bình luận (0)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
20 tháng 12 2020 lúc 18:07

khi kéo 1 vật có trọng lượng 90N lên theo phương thẳng đứng thì phải dùng lực ịt nhất bằng 90N

Bình luận (0)
Thảo My
Xem chi tiết
Toàn Lê
Xem chi tiết
Dương Ngọc Nguyễn
14 tháng 10 2018 lúc 12:23

Trên cầu có biển báo ghi 0,5T nghĩa là khối lượng tối đa cầu có thể chịu được là 0,5 tấn

Bình luận (0)
Toàn Lê
Xem chi tiết
Vũ Thị Chi
14 tháng 10 2018 lúc 12:29

cho ta biết khối lượng của sữa có trong hộp (380g)

Bình luận (0)
diem pham
12 tháng 12 2018 lúc 22:19

chỉ khối lượng của sữa chứa trong hộp

Bình luận (0)
việt nam vô địch
16 tháng 12 2018 lúc 20:13

chỉ lượng sữa có trong hộp.

100%đúng

Bình luận (0)
Toàn Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
14 tháng 10 2018 lúc 17:50

a. Quả nặng chịu tác dụng của trọng lực và lực kéo của sợi dây

+ Trọng lực: Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, cường độ lực bằng lực kéo của sợi dây

+ Lực kéo của sợi dây: Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, cường độ lực bằng trọng lực

b. Quả nặng đó đứng yên do chịu tác dụng của 2 lực cân bằng

Bình luận (0)
Hằng Nguyễn Thị Thúyl
Xem chi tiết
Phạm Quang Minh
28 tháng 7 2018 lúc 22:39

Từ nguyên lý đòn bẩy chúng ta có thể đã rút ra được công thức

Lực . cánh tay đòn lực = Trọng lượng . cánh tay đòn trọng lượng

=> Độ dài cánh tay đòn lực càng lớn thì độ dài cánh tay đòn trọng lượng và càng tiết kiệm lực

Vậy kéo cắt giấy có cán ngắn hoặc bằng hay gần bằng lưỡi có tác dụng giúp chúng ta cắt nhanh hơn vì giấy tương đối mềm nên dễ cắt

Còn kim loại thì rất cứng nên kéo cắt kim loại có cán ngắn lưỡi dài để giúp chúng ta tiết kiệm sức lực

Bình luận (0)
Hoàng Thành Hùng
28 tháng 7 2018 lúc 21:32

-Kéo cắt giấy có cán ngắn lưỡi dài vì giấy là vật dễ cắt, ta chỉ cần tác dụng một lực nhỏ vào kéo => F1 < F2 (lực tác dụng bé hơn trọng lượng giấy)

=> OO1 < OO2 (khoảng cách từ điểm tựa đến điểm đặt bé hơn khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng lực).

- Kéo cắt kim loại có cán dài lưỡi ngắn vì kim loại là vật cứng, khó cắt, ta cần phải tác dụng một lực lớn vào kéo để cắt vật => F1 > F2 (lực tác dụng lớn hơn trọng lượng vật )

=> OO1 > OO2 ( khoảng cách từ điểm tựa đến điểm đặt bé hơn khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng lực) vì coi kéo là đòn bẩy thì khi có khoảng cách từ điểm tựa đến điểm đặt bé hơn khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng lực thì ta chỉ cần dùng 1 lực nhỏ hơn trọng lực vật

Bình luận (0)
Trần Minh Hằng
31 tháng 1 2020 lúc 22:25

Vì kéo cắt giấy thường cần lực ít và người ta ưu tiên cắt được nhiều nên nó có cán ngắn lưỡi dài . Còn kéo cắt kim loại cần lực nhiều nên người ta thiết kế nó có cán dài lưỡi ngắn .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Reality
Xem chi tiết
Reality
28 tháng 7 2018 lúc 20:51

Mình làm đc bài này rồi haha

Bình luận (0)
đào châu anh
4 tháng 4 2023 lúc 18:37

làm kiểu gì?

 

Bình luận (0)
dang huong giang
Xem chi tiết
dang huong giang
Xem chi tiết