Luyện tập các phép tính về phân số và số thập phân

Phùng Anh Thư
Xem chi tiết

a: Để A là phân số thì \(n-5\ne0\)

=>\(n\ne5\)

b: Để A là số nguyên thì \(n+2⋮n-5\)

=>\(n-5+7⋮n-5\)

=>\(7⋮n-5\)

=>\(n-5\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

=>\(n\in\left\{6;4;12;-2\right\}\)

Bình luận (1)
Như ý
Xem chi tiết

loading...  

Bình luận (0)
Như ý
Xem chi tiết
nguyễn minh lâm
7 tháng 3 lúc 21:39

lần 1 cắt đc là 

105 . 1/5 = 21 m 

sau lần 1 còn là

105 - 21 = 84 m

lần 2 cắt đc là 

21 . 5/3 = 35 m 

còn lại sau lần 2 là 

84 - 35 = 49 m

Bình luận (0)
Đinh Đỗ Uyên Nghi
Xem chi tiết
Lê Đức Duy
11 tháng 2 lúc 16:01

thay số liệu là đc

Bình luận (1)
Akai Haruma
30 tháng 6 2023 lúc 23:08

Lời giải:
Đặt $A=\frac{1}{1.4}+\frac{1}{4.7}+....+\frac{1}{97.100}$

$3A=\frac{4-1}{1.4}+\frac{7-4}{4.7}+....+\frac{100-97}{97.100}$

$3A=1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+....+\frac{1}{97}-\frac{1}{100}$
$3A=1-\frac{1}{100}=\frac{99}{100}$

$\Rightarrow A=\frac{33}{100}$

Vậy:

$\frac{33}{100}x=(7x+125):100$

$33x=7x+125$

$x=\frac{125}{26}$

Bình luận (0)
Ng.T
8 tháng 5 2023 lúc 16:46

\(\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{99.100}\)

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{100}\)

\(=\dfrac{49}{100}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 4 2023 lúc 20:10

\(A=1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{8\cdot\dfrac{7}{2}}\)

\(=1+2\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{7\cdot8}\right)\)

\(=1+2\cdot\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}\right)\)

=1+2*3/8

=1+3/4=7/4

Bình luận (0)
sara1105
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 4 2023 lúc 16:19

Sửa đề: 40 bạn

a: Số học sinh giỏi là 40*1/4=10 bạn

Số học sinh khá là: 30*60%=18 bạn

Số học sih trung bình là:

30-18=12 bạn

b: Tỉ số giữa số học sinh giỏi và số học sinh trung bình là:

10/12=5/6

Bình luận (0)
sara1105
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 4 2023 lúc 16:19

Sửa đề: 40 bạn

a: Số học sinh giỏi là 40*1/4=10 bạn

Số học sinh khá là: 30*60%=18 bạn

Số học sih trung bình là:

30-18=12 bạn

b: Tỉ số giữa số học sinh giỏi và số học sinh trung bình là:

10/12=5/6

Bình luận (1)
Ng KimAnhh
17 tháng 4 2023 lúc 23:15

Mình nghĩ là lần sau bạn tách ra tầm khoảng 4-5 ý rồi đăng thì nó sẽ ngắn hơn ạ;-;. Chứ như này thì dài quá -> không có ai giúp đâu nhé:").

 

\(a,\dfrac{-6}{13}+\dfrac{7}{-13}=-\dfrac{13}{13}=-1\)

\(b,\dfrac{7}{12}+\dfrac{-9}{24}=\dfrac{14}{24}+\dfrac{-9}{24}=\dfrac{5}{24}\)

\(c,\dfrac{1}{5}+\dfrac{-5}{19}+\dfrac{4}{5}+\dfrac{-14}{19}=\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{4}{5}\right)+\left(\dfrac{-5}{19}+\dfrac{-14}{19}\right)=1+\left(-1\right)=0\)

\(d,\dfrac{5}{13}+\dfrac{-5}{7}+\dfrac{-20}{41}+\dfrac{8}{13}+\dfrac{-21}{41}=\left(\dfrac{5}{13}+\dfrac{8}{13}\right)+\left(\dfrac{-20}{41}+\dfrac{-21}{41}\right)+\dfrac{-5}{7}\)

\(=1+\left(-1\right)+\dfrac{-5}{7}=0+\dfrac{-5}{7}=\dfrac{-5}{7}\)

\(e,\left(8\dfrac{5}{11}+3\dfrac{5}{8}\right)-3\dfrac{5}{11}=\left(\dfrac{93}{11}+\dfrac{29}{8}\right)-\dfrac{38}{11}=\left(\dfrac{93}{11}-\dfrac{38}{11}\right)+\dfrac{29}{8}\)

\(=\dfrac{55}{11}+\dfrac{29}{8}=5+\dfrac{29}{8}=\dfrac{40}{8}+\dfrac{29}{8}=\dfrac{69}{8}\)

\(f,\dfrac{-1}{-5}+\dfrac{8}{7}+\dfrac{-6}{13}-1\dfrac{23}{7}-\dfrac{13}{24}=\dfrac{1}{5}+\dfrac{8}{7}+\dfrac{-6}{13}-\dfrac{30}{7}-\dfrac{13}{24}\)

\(=\dfrac{7}{35}+\dfrac{40}{35}+\dfrac{-6}{13}-\dfrac{30}{7}-\dfrac{13}{24}=\dfrac{47}{35}+\dfrac{-6}{13}-\dfrac{30}{7}-\dfrac{13}{24}\)

\(=\dfrac{611}{455}+\dfrac{-210}{455}-\dfrac{30}{7}-\dfrac{13}{24}=\dfrac{401}{455}-\dfrac{30}{7}-\dfrac{13}{24}=\dfrac{401}{455}-\dfrac{1950}{455}-\dfrac{13}{24}\)

\(=\dfrac{-1549}{455}-\dfrac{13}{24}=\dfrac{-37176}{10920}-\dfrac{5915}{10920}=\dfrac{-43091}{10920}=-3,946\) (số to quá bạn ơi;-;)

\(g,0,75+\dfrac{-1}{3}+\dfrac{3}{6^2}-\dfrac{5}{12}=\dfrac{3}{4}+\dfrac{-1}{3}+\dfrac{3}{36}-\dfrac{5}{12}=\dfrac{9}{12}+\dfrac{-4}{12}+\dfrac{1}{12}-\dfrac{5}{12}\)

\(=\dfrac{9+\left(-4\right)+1-5}{12}=\dfrac{1}{12}\)

\(h,\dfrac{-3}{7}\cdot\dfrac{-1}{9}+\dfrac{-7}{18}\cdot\dfrac{-3}{7}+\dfrac{5}{6}\cdot\dfrac{-3}{7}=\dfrac{-3}{7}\cdot\left(\dfrac{-1}{9}+\dfrac{-7}{18}+\dfrac{5}{6}+1\right)=\dfrac{-3}{7}\cdot\dfrac{4}{3}=\dfrac{-12}{21}\)

\(i,\dfrac{-5}{12}\cdot\dfrac{4}{19}+\dfrac{-7}{12}\cdot\dfrac{4}{19}-\dfrac{40}{57}=\dfrac{4}{19}\cdot\left(\dfrac{-5}{12}+\dfrac{-7}{12}\right)-\dfrac{40}{57}=\dfrac{4}{19}\cdot\left(-1\right)-\dfrac{40}{57}\)

\(=-\dfrac{4}{19}-\dfrac{40}{57}=-\dfrac{12}{57}-\dfrac{40}{57}=-\dfrac{52}{57}\)

\(j,\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{99.100}\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{99}\cdot\dfrac{1}{100}\)

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{100}=\dfrac{100}{200}-\dfrac{2}{200}=\dfrac{98}{200}=\dfrac{49}{100}\)

\(k,\dfrac{1}{2.4}+\dfrac{1}{4.6}+...+\dfrac{1}{98.100}\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{98}\cdot\dfrac{1}{100}\)

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{100}\)

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{100}=\dfrac{100}{200}-\dfrac{2}{200}=\dfrac{98}{100}=\dfrac{49}{100}\)

`@mt`

Hoc24.vn

*Do nhiều ý quá nên bài làm của tớ cũng không tránh khỏi nhầm lẫn, sai sót, có gì bạn tính lại nhé:(, tớ cảm ơn 😭.

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 4 2023 lúc 21:58

a: =-6/13-7/13=-13/13=-1

b: =14/24-9/24=5/24

c: =1/5+4/5-5/19-14/19=1-1=0

d: \(=\dfrac{5}{13}+\dfrac{8}{13}-\dfrac{20}{41}-\dfrac{21}{41}-\dfrac{5}{7}=-\dfrac{5}{7}\)

e: \(=8+\dfrac{5}{11}+3+\dfrac{5}{8}-3-\dfrac{5}{11}=8+\dfrac{5}{8}=\dfrac{69}{8}\)

 

Bình luận (1)