Bài 6: Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp theo...)

nguyễn
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
28 tháng 7 2023 lúc 7:45

b) \(\dfrac{\left(0,8\right)^5}{\left(0,4\right)^6}\)

\(=\dfrac{\left(0,8\right)^5}{\left(0.4\right)^5\cdot0,4}\)

\(=\left(\dfrac{0,8}{0,4}\right)^5\cdot\dfrac{1}{0,4}\)

\(=2^5\cdot\dfrac{5}{2}\)

\(=\dfrac{2^5\cdot5}{2}\)

\(=2^4\cdot5\)

\(=80\)

c) \(\dfrac{2^{15}\cdot9^4}{6^6\cdot8^3}\)

\(=\dfrac{2^{15}\cdot\left(3^2\right)^4}{2^6\cdot3^6\cdot\left(2^3\right)^3}\)

\(=\dfrac{2^{15}\cdot3^8}{2^{15}\cdot3^6}\)

\(=\dfrac{3^2}{1}\)

\(=9\)

Bình luận (0)
trung
28 tháng 7 2023 lúc 7:49

c) 2^15.9^466.83=2^15.3^8/2^6.3^6.2^9=3^2/1=9

dấu này / là phần  nha 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 7 2023 lúc 22:13

21:

a: \(=\dfrac{2^9\cdot5^9\cdot3^{40}}{2^{12}\cdot5^{10}\cdot3^{20}}=\dfrac{3^{20}}{5\cdot2^3}=\dfrac{3^{20}}{40}\)

b: \(=\dfrac{3^8\cdot2^{10}\cdot5^6}{2^6\cdot3^6\cdot5^7}=\dfrac{3^2\cdot2^4}{5}\)

c: \(=\dfrac{3^{186}\cdot5^{100}}{5^{100}\cdot3^{100}\cdot3^{87}}=\dfrac{1}{3}\)

Bình luận (1)
Kurouba Ryousuke
3 tháng 7 2023 lúc 8:50

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

\(3^{2x+1}=27^3\)

`=>`\(3^{2x+1}=\left(3^3\right)^3\)

`=>`\(3^{2x+1}=3^9\)

`=> 2x+1=9`

`=> 2x = 9-1`

`=> 2x=8`

`=> x=8 \div 2`

`=> x=4`

Vậy, `x=4.`

`@` `\text {Kaizuu lv uuu}`

Bình luận (0)
Kurouba Ryousuke
3 tháng 7 2023 lúc 8:52

CT áp dụng:

`@` Phép nâng lên lũy thừa: `(a^m)^n = a^(m*n)`

Bình luận (0)
ygt8yy
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
27 tháng 6 2023 lúc 23:19

A, Số tiền lãi ông Ba nhận được là:

\(200\times0,5:100=1\)(triệu đồng)

B, Số tiền lãi của ngân hàng là:

\(100\times0,6:100=0,6\)(triệu đồng)

Số tiền ông Ba nhận lại là:

\(1-0,6=0,4\)(triệu đồng)

Đáp số: 0,4 triệu đồng

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hà Chi
4 tháng 1 lúc 21:22

A, Số tiền lãi ông Ba nhận được là:

200×0,5:100=1(triệu đồng)

B, Số tiền lãi của ngân hàng là:

100×0,6:100=0,6(triệu đồng)

Số tiền ông Ba nhận lại là:

1−0,6=0,4(triệu đồng)

Đáp số: 0,4 triệu đồng

Bình luận (0)
Kurouba Ryousuke
26 tháng 6 2023 lúc 22:43

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a)`

\(\dfrac{2}{3}-4x=\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{5}\)

`=> 2/3 - 4x = 1/10`

`=> 4x = 2/3 - 1/10`

`=> 4x = 17/30`

`=> x=17/30 \div 4`

`=> x= 17/120`

Vậy, `x=17/120`

`b)`

\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}\div x=-\dfrac{5}{4}\)

`=> 2/3 \div x = -5/4 - 1/2`

`=> 2/3 \div x = -7/4`

`=> x = 2/3 \div (-7/4)`

`=> x=-8/21`

`c)`

\(0,01 \div 2,5 = 0,75x \div 0,75\)

`=> 1/250 = x`

Vậy, `x=1/250`

`d)`

\(3,8\div2x=\dfrac{1}{4}\div2\dfrac{2}{3}\)

`=> 3,8 \div 2x = 3/32`

`=> 2x = 3,8 \div 3/32`

`=> 2x = 608/15`

`=> x=608/15 \div 2`

`=> x=304/15`

Vậy, `x=304/15`

`e)`

\(1\dfrac{7}{9}\div\left[\left(1-x\right)\div\dfrac{2}{3}+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\cdot\dfrac{4}{5}\right]=\dfrac{5}{9}\)

`=> 1 7/9 \div [(1-x) \div 2/3 + 1/4*4/5] = 5/9`

`=> 1 7/9 \div [(1-x) \div 2/3 + 1/5] = 5/9`

`=> (1-x) \div 2/3 + 1/5 = 1 7/9 \div 5/9`

`=> (1-x) \div 2/3+ 1/5 = 16/5`

`=> (1-x) \div 2/3 = 16/5 - 1/5`

`=> (1-x) \div 2/3 = 15/5`

`=> 1-x = 3*2/3`

`=> 1 - x = 2`

`=> x= 1- 2`

`=> x = -1`

Vậy, `x=-1.`

`@` `\text {Kaizuulvu.}`

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 6 2023 lúc 22:37

a: =>4x=2/3-1/2+2/5=40/60-30/60+24/60=34/60=17/30

=>x=17/120

b: =>2/3:x=-5/4-1/2=-7/4

=>x=-2/3:7/4=-2/3*4/7=-8/21

c: =>x:1=0,01:5/2=0,01*2/5=1/100*2/5=2/500=1/250

=>x=1/250

d: =>3,8:2x=1/4:8/3=1/4*3/8=3/32

=>2x=608/15

=>x=304/15

 

Bình luận (0)

 \(\dfrac{1}{7}.\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}.\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{7}.\dfrac{4}{5}\\ =\dfrac{1}{7}.\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{5}+\dfrac{4}{5}\right)\\ =\dfrac{1}{7}.\dfrac{7}{5}\\ =\dfrac{1}{5}\)

b) \(\dfrac{4}{9}.-\dfrac{1}{19}+\dfrac{5}{9}.-\dfrac{1}{19}\) 

\(-\dfrac{1}{19}.\left(\dfrac{4}{9}+\dfrac{5}{9}\right)\) 

\(\dfrac{-1}{19}\) .\(1\) 

\(-\dfrac{1}{19}\) 

c) \(\dfrac{8}{19}.\dfrac{5}{11}+\dfrac{7}{11}.\dfrac{8}{19}-\dfrac{1}{11}.\dfrac{8}{19}\) 

\(\dfrac{8}{19}.\left(\dfrac{5}{11}+\dfrac{7}{11}-\dfrac{1}{11}\right)\) 

\(\dfrac{8}{19}.1\) 

\(\dfrac{8}{19}\) 

d) \(\left(\dfrac{17}{28}+\dfrac{18}{29}-\dfrac{19}{30}-\dfrac{20}{31}\right).\left(-\dfrac{5}{12}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{6}\right)\) 

=                 x                       .             0

=                               0

e) \(\dfrac{5.18-10.27+15.36}{10.36-20.54+30.72}\) 

\(\dfrac{5.18-10.27+15.36}{5.18-10.27+15.36}.\dfrac{1}{2}\) 

= 1 . \(\dfrac{1}{2}\) 

\(\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2022 lúc 14:34

=>x^2=64

=>x=8 hoặc x=-8

Bình luận (0)
Hà Dương
Xem chi tiết
Hà Dương
14 tháng 12 2022 lúc 19:25

mọi người giúp tôi với

Bình luận (0)
Trần Thị Nguyệt Ánh
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 10 2022 lúc 0:02

Lời giải:
\(P=\frac{1}{9}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^4}+\frac{1}{3^6}+...+\frac{1}{3^{2008}}\)

\(3^2P=1+1+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^4}+...+\frac{1}{3^{2006}}\)

\(3^2P-P=(1+1+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^4}+...+\frac{1}{3^{2006}})-(\frac{1}{9}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^4}+...+\frac{1}{3^{2008}})\)

\(8P=2-\frac{1}{9}-\frac{1}{3^{2008}}=\frac{17}{9}-\frac{1}{3^{2008}}\)

\(P=\frac{17}{72}-\frac{1}{8.3^{2008}}\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 10 2022 lúc 22:27

\(=\dfrac{2^3\left(1+2+2^2+2^3\right)}{15^2}=\dfrac{8\cdot15}{15^2}=\dfrac{8}{15}\)

Bình luận (0)