Chương VI - Lượng tử ánh sáng

Chướng Thúy Ngọc
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
23 tháng 3 2017 lúc 9:34

Vì 1eV = 1,6.10-19 J, nên ta có: 2,65eV = 2,65 . 1,6.10-19 = 4,24. 10-19 (J)

Bình luận (0)
tina
Xem chi tiết
tina
Xem chi tiết
Nguyễn Lưu Vũ Quang
23 tháng 3 2017 lúc 21:03

D. 2.7mW

Bình luận (0)
tina
Xem chi tiết
Mông Thái Nhất
30 tháng 3 2017 lúc 15:55

A

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lưu Vũ Quang
23 tháng 3 2017 lúc 21:03

1. d

2. d

3. d

Bình luận (0)
MIULOVE
27 tháng 3 2018 lúc 20:05

nek bn hình như sai mônlolang

Bình luận (0)
MIULOVE
27 tháng 3 2018 lúc 20:07

1D: hoa cây dong riềng.

2D: hoa cây phượng.

3D: hoa

Chúc bn hc tốt nhưng mak đúng hay sai mk vẫn chưa chắc cho lắm.!!!.hiha

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Quỳnh Chi
Xem chi tiết
N-h Hạnh
Xem chi tiết
quyền
Xem chi tiết
lưu uyên
19 tháng 8 2016 lúc 11:52

Hai điểm có cùng biên độ 2 mm đối xứng nhau qua nút gần nhất và hai điểm có biên độ 3 mm nằm đồi xứng nhau qua bụng gần nhất. Áp dụng công thức tình biên độ điểm, ta có hệ phương trình:

x = \frac{\lambda }{2}; \left\{\begin{matrix} 2 = A cos \frac{\pi}{x}.5\\ 3 = A sin\frac{\pi}{x}.5\end{matrix}\right.

\rightarrow A^2 = 2^2 + 5^2 \rightarrow A = \sqrt{29}mm \rightarrow x \approx 23 cm

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
19 tháng 8 2016 lúc 11:53

Gọi biên độ sóng tại bụng là 2a.

Ta có : \(\frac{1}{a^2}=\frac{9}{4a^2}=1\rightarrow a=\frac{2}{\sqrt{13}}\) 

Xét: \(2a\sin\frac{2\pi x}{\lambda}=2\rightarrow2\lambda=54cm\Rightarrow\lambda=27cm\)

Vậy chọn đáp án A. 

Bình luận (2)
Phong Vân
Xem chi tiết
ongtho
20 tháng 1 2015 lúc 15:43

Công suất chùm bức xạ: \(P=n_f.\frac{hc}{\lambda}\Rightarrow n_f=\frac{P\lambda}{hc}=\frac{0,3.10^{-3}.0,26.10^{-6}}{6,625.10^{-34}.3.10^8}=3,92.10^{14}\)

Số e bứt ra: \(n_e=\frac{n_f}{1000}=3,92.10^{11}\)

Đáp án A.

Bình luận (0)
Hiếu
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
23 tháng 1 2015 lúc 16:59

Áp dụng công thức Anh-xtanh về hiện tượng quang điện: \(\varepsilon=\frac{hc}{\lambda}=A+W_đ\)

Do \(v_1:v_2:v_3=1:k:3\)\(\Rightarrow W_{đ1}:W_{đ2}:W_{đ3}=1:k^2:9\)

\(\lambda_1:\lambda_2:\lambda_3=5:4:3\)\(\Rightarrow\varepsilon_1:\varepsilon_2:\varepsilon_3=12:15:20\)

Ta có hệ:

\(\begin{cases}12\varepsilon=A+W_đ\left(1\right)\\15\varepsilon=A+k^2W_đ\left(2\right)\\20\varepsilon=A+9W_đ\left(3\right)\end{cases}\)

Lấy (3) - (1) và (2) - (1) vế với vế ta có:

\(\begin{cases}8\varepsilon=8W_đ\\3\varepsilon=\left(k^2-1\right)W_đ\end{cases}\)

Chia vế với vế của 2 phương trình trên ta được: \(k^2-1=3\Rightarrow k=2\)

Bình luận (1)