Chương 6: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC

Mai Anh
Xem chi tiết
Hồng Phúc
15 tháng 4 2021 lúc 8:42

\(P=\left[tan\dfrac{17\pi}{4}+tan\left(\dfrac{7\pi}{2}-x\right)\right]^2+\left[cot\dfrac{13\pi}{4}+cot\left(7\pi-x\right)\right]^2\)

\(=\left[tan\dfrac{\pi}{4}+tan\left(-\dfrac{\pi}{2}-x\right)\right]^2+\left[cot\left(-\dfrac{3\pi}{4}\right)+cot\left(-\pi-x\right)\right]^2\)

\(=\left[tan\dfrac{\pi}{4}-cotx\right]^2+\left[tan\dfrac{\pi}{4}-cotx\right]^2\)

\(=2\left(1-cotx\right)^2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Châu
Xem chi tiết
Hồng Phúc
14 tháng 4 2021 lúc 20:24

\(sinx.cos^3x-sin^3x.cosx\)

\(=sinx.cosx\left(cos^2x-sin^2x\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}sin2x\left(cos^2x-sin^2x\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}sin2x.cos2x\)

\(=\dfrac{sin4x}{4}\)

Bình luận (0)
Mai Anh
Xem chi tiết
Hồng Phúc
14 tháng 4 2021 lúc 20:29

Hệ số của \(x^2\) và \(y^2\) không giống nhau.

Đây không phải phương trình đường tròn.

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 4 2021 lúc 0:34

Không những không phải phương trình đường tròn, thậm chí còn không tồn tại các số thực x;y thỏa mãn phương trình đã cho:

\(2x^2+y^2+2x-3y+9=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\left(2x+1\right)^2+\left(y-\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{25}{4}=0\) (vô lý)

Bình luận (0)
tran gia vien
Xem chi tiết
Ngoc Anh Thai
10 tháng 4 2021 lúc 22:31

\(A=\dfrac{sin^2x-cos^2x.\left(1-cos^2x\right)}{cos^2x-sin^2x.\left(1-sin^2x\right)}=\dfrac{sin^2x-cos^2x.sin^2x}{cos^2x-sin^2x.cos^2x}\\ =\dfrac{sin^2x.\left(1-cos^2x\right)}{cos^2x.\left(1-sin^2x\right)}=\dfrac{sin^2x.sin^2x}{cos^2x.cos^2x}=\dfrac{sin^4x}{cos^4x}.\)

Bình luận (0)
jenny
Xem chi tiết
HT2k02
9 tháng 4 2021 lúc 21:17

Tại công thức không cho bạn nhân như thế.

Làm gì có công thức nào nhân được sin 2x . cos 2x  = sin (2x.2) = sin 4x ???

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 4 2021 lúc 22:23

Em phải coi các hàm lượng giác như sin, cos, tan... giống như các hàm kiểu như bình phương hay căn thức.

Có nghĩa là chúng phải (bắt buộc) biến đổi thông qua các công thức lượng giác cơ bản.

Ví dụ: \(\sqrt{2}+\sqrt{3}\) chúng ta không thể tính thành: \(\sqrt{2}+\sqrt{3}=\sqrt{2+3}\) bằng cách "sáng tạo" đặt dấu căn ra làm nhân tử chung?

Thì sin(x), cos(x) cũng hoạt động như vậy (nhưng còn khác biệt nữa). Chúng ta không thể "sáng tạo" \(sin2x.cos2x=sin.cos\left(2x.2x\right)=????\)

Muốn biển đổi lượng giác thì phải thông qua công thức lượng giác và chỉ công thức lượng giác mà thôi. Mọi "sáng tạo" khác đều dẫn đến sai lầm.

Bình luận (0)
K. Taehiong
Xem chi tiết
Akai Haruma
4 tháng 4 2021 lúc 4:22

Lời giải:

a) 

$\cos (\pi -a)+\sin (a+\frac{\pi}{2})=-\cos a+\cos a=0$

b) 

$\cos (a-\frac{\pi}{2})+\sin (a-\pi)=\sin a+(-\sin a)=0$

Bạn cứ áp bảng công thức lượng giác ấy.

Bình luận (0)
vvvvvvvv
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 3 2021 lúc 21:55

\(x=\dfrac{10\pi}{7}=-\dfrac{4\pi}{7}+2\pi\)

Do đó số đo hình học là \(\dfrac{4\pi}{7}\)

\(-2345^0=175^0-7.360^0\)

Do đó số đo hình học là \(175^0\)

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Bảo Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 3 2021 lúc 23:28

Mẫu số là \(-3cos2a\) hay \(-2cos2a\) vậy bạn? -3 không hợp lý

Bình luận (0)