Bài 6. Lực ma sát

26 Phương Nhi 68
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
9 tháng 1 2022 lúc 21:31

Tham khảo

Ví dụ: Lực ma sát trượt xuất hiện khi hãm chuyển động của người trượt patanh hay mài nhẵn bóng các mặt kim loại. Lực ma sát lăn sinh ra khi một lăn trên bề mặt của vật khác.

Bình luận (0)
Phạm Trần Minh Thy
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
9 tháng 1 2022 lúc 13:44

*Người ta thường tra dầu vào các chi tiết máy thường cọ xát lên nhau vì:

-Giữa các chi tiết máy thường cọ xát lên nhau xảy ra ma sát trượt mà ma sát này có hại cho chi tiết là mài mòn chi tiết

*Việc tra dầu mỡ có tác dụng:

- Để giảm sự ma sát giữa các chi tiết máy

-Giúp chi tiết chuyển đọng ổn định hơn

 
Bình luận (0)
Trần Phương Vy
Xem chi tiết
N           H
20 tháng 12 2021 lúc 19:44

C

Bình luận (1)
potketdition
Xem chi tiết
Đông Hải
20 tháng 12 2021 lúc 10:40

a) ma sát trượt

b) ma sát lăn

c) ma sát trượt

d) ma sát nghỉ

Bình luận (2)
Đặng Long
20 tháng 12 2021 lúc 10:41

a) Ma sát trượt

b) Ma sát trượt

c) Ma sát nghỉ

d) Ma sát lăn

Bình luận (0)
Sun Trần
20 tháng 12 2021 lúc 10:42
Bình luận (0)
Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh‏
16 tháng 12 2021 lúc 17:57

- Phấn viết được lên bảng do có ma sát trượt giữa đầu phấn với mặt bảng.

- Muốn phấn bám lên bảng hơn ta nên tăng độ nhám của bảng .

Bình luận (0)
Ngô Ngọc Tâm Anh
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
16 tháng 12 2021 lúc 13:28

d

Bình luận (0)
bạn nhỏ
16 tháng 12 2021 lúc 13:28

C

Bình luận (0)
❤ Mimi zianghồ ❤
16 tháng 12 2021 lúc 13:29

c

Bình luận (0)
Phương Ngọc
Xem chi tiết
Thư Phan
9 tháng 12 2021 lúc 21:45

Tham khảo

- Mũi kim nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc nên tăng áp suất, nên dễ dàng đâm xuyên qua vải
- Chân ghế chịu áp lực lớn nên phải có diện tích tiếp xúc lớn, đế suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ, ghế không bị gãy.

Bình luận (0)
Hquynh
9 tháng 12 2021 lúc 21:45

Tham Khảo

 

−- Mũi kim được làm nhọn nhằm làm giảm dt mặt phẳng bị ép, từ đó làm tăng áp xuất của cây 

kim, giúp cho mũi kim đâm xuyên vào quần áo dễ dàng hơn.

−- Chân ghế thì không cần làm nhọn nhằm làm tăng dt mặt bị ép, từ đó làm giảm áp suất của ghế, giúp cho ghế không lún khi có người ngồi.
Bình luận (1)
qlamm
9 tháng 12 2021 lúc 21:45

TK

- Mũi kim nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc nên tăng áp suất, nên dễ dàng đâm xuyên qua vải
- Chân ghế chịu áp lực lớn nên phải có diện tích tiếp xúc lớn, đế suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ, ghế không bị gãy.

Bình luận (0)
39.Tạ Huyền Trang 8a5
Xem chi tiết
S - Sakura Vietnam
8 tháng 12 2021 lúc 11:09

chữ khó nhìn quá @-@

Bình luận (1)
39.Tạ Huyền Trang 8a5
8 tháng 12 2021 lúc 11:09

giúp mình với ạ

 

Bình luận (0)
Đỗ Thành Trung
8 tháng 12 2021 lúc 11:12

Tác dụng 1 lực kéo 10N vào xe lăn làm xe lăn chuyển động thẳng đều trên mặt bàn nằm ngang theo chiều từ phải sáng trái

a, Xe lăn chịu tác dụng của những vật nào

b, Biểu diễn lực kéo và lực ma sát tác dụng vào xe lăn theo tỉ xích 1cm ứng với 5N

Bình luận (0)
H2008 HNT
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
5 tháng 12 2021 lúc 15:04

Ta có:

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{S}{\dfrac{S_1}{v_1}+\dfrac{S_2}{v_2}}=\dfrac{S}{\dfrac{\dfrac{1}{2}S}{v_1}+\dfrac{\dfrac{1}{2}S}{v_2}}=\dfrac{S}{\dfrac{S}{2\cdot12}+\dfrac{S}{2\cdot20}}=15\)km/h

Chọn A

 

Bình luận (0)
Đông Hải
5 tháng 12 2021 lúc 15:02

D

Bình luận (0)
Tôi tên là moi
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
25 tháng 11 2021 lúc 21:29

21.B

22.C

Bình luận (0)
Hquynh
25 tháng 11 2021 lúc 21:29

A

B

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
25 tháng 11 2021 lúc 21:32

Câu 21.

\(F_{ms}< F\)\(\Rightarrow\)Chọn D.

Câu 22.

Giari thích tương tự ta đc đáp án C.

Bình luận (0)