Bài 6. Lực ma sát

Thảo Gwen
Xem chi tiết
Hoan Nguyen
11 tháng 4 2022 lúc 16:18

Đổi:

1dm3=0,001m3

Ta có: Dbạc.Vbạc+Dnhôm.Vnhôm=9,85kg

Mà Vbạc+Vnhôm=0,01m3

⇒Vnhôm=0,001m3−Vbạc

Thay 2V vào, ta có:

Dbạc.Vbạc+Dnhôm.(0,001m3−Vbạc)=9,85kg

⇒Vbạc=1112000(m3)

Và Vnhôm=0,001−1112000=112000(m3)

⇒mbạc=Dbạc.Vbạc=10500.1112000=9,625(kg)

Và mnhôm=Dnhôm.Vnhôm=2700.112000=0,225(kg)

Bình luận (1)
Hoan Nguyen
11 tháng 4 2022 lúc 16:21

Bạn thay chữ nhôm vào bằng chữ thiếc nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Khánh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
10 tháng 4 2022 lúc 19:50

c, Người ta bảo tìm v ( vận tốc ) của oto trên đoạn đường 200m thì mik tìm thôi :))

Áp dụng kiến thức

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}\) 

 \(\dfrac{s}{t}=v\Rightarrow P=F.v_{\left(m/s\right)}\\ \Rightarrow v=\dfrac{P}{F}=\dfrac{100000}{20000}=5\left(m/s\right)\)

Cái đoạn này hơi vô lí là do trên đề đã cho sẵn 18km/h thì chỉ cần đổi ra đơn vị m/s thôi á, làm cứ kiểu j í :)))

Bình luận (1)
Nguyễn Duy Khánh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
10 tháng 4 2022 lúc 16:25

Công khi di chuyển lên cao là

\(A=P.h=10m.h=10.20000.20=4000000\left(J\right)\) 

Lực kéo 

\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{4000000}{200}=20000N\) 

18km/h = 5m/s

Công suất

\(P=F.v=20000.5=100000W\) 

Công có ích gây ra

\(A_i=\dfrac{AH}{100\%}=\dfrac{4000000.80}{100}=3200000\left(J\right)\) 

Lực ma sát

\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{s}=\dfrac{4000000-3200000}{200}=4000N\) 

Tgian đi

\(t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{4000000}{100000}=40s\) 

Vận tốc xe là

\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{200}{40}=5\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Bình luận (0)
Đặng Huỳnh Như
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
24 tháng 3 2022 lúc 19:07

Tóm tắt:

\(m=200kg;h=10m;l=12m\)

\(F=1900N;v=2\)m/s\(;F_{ms}=???\)

Giải chi tiết:

Công nâng vật:

\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot200\cdot10=20000J\)

Công kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:

\(A_{tp}=F\cdot l=1900\cdot12=22800J\)

Công thắng lực ma sát:

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=22800-20000=2800J\)

Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng:

\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{2800}{12}=233,33N\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
24 tháng 3 2022 lúc 19:00

đề có cho gì nữa không em

Bình luận (3)
ttanjjiro kamado
24 tháng 3 2022 lúc 19:07

đề sai rùi

Bình luận (0)
Linh
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
23 tháng 3 2022 lúc 21:16

Tham khảo:

-ma sát trượt làm mòn các động cơ, máy móc

-ma sát trượt giữa không khi và máy bay, tàu vũ trụ

Bình luận (1)
Nguyễn Tuấn Anh Trần
23 tháng 3 2022 lúc 21:18

Người và một số động vật có thể đi lại được hoặc cầm nắm được các vật nặng là nhờ có sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ.

Bình luận (0)
Thư Thư
23 tháng 3 2022 lúc 21:19

Lực ma sát nghỉ : dịch chuyển đồ vật 

Ma sát có hại :  – Làm giảm lực ma sát 

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
17 tháng 3 2022 lúc 21:29

Công đưa vật là

\(A=P.h=10m.h=600.10.3=18,000\left(J\right)\) 

Công kéo vật trên mp nghiêng

\(A'=F.l=3000.8=24,000\left(J\right)\) 

Công của lực ma sát là

\(A_{ms}=A'-A=6000\left(J\right)\) 

Lực ma sát là

\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{6000}{8}=750\left(N\right)\) 

Hiệu suất là

\(H=\dfrac{A}{A'}.100\%=\dfrac{18,000}{24,000}.100\%=75\%\)

Bình luận (0)
lê mai
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
1 tháng 3 2022 lúc 21:39

Cho hỏi mp nghiêng nó dài bao nhiêu m vậy bạn :>?

Bình luận (0)
mình là hình thang hay h...
Xem chi tiết
Dark_Hole
27 tháng 2 2022 lúc 8:09

a)Người đấy làm vậy giúp mặt tiền dính và ngón tay chấm và không bị rơi xuống có thể gây đếm nhầm lẫn, đếm thừa.

b)Việc làm này có mất vệ sinh vì tiền đã được cầm bởi rất nhiều người trước đó.

Khắc phục bằng cách mua máy đếm tiền

Bình luận (1)
mình là hình thang hay h...
Xem chi tiết
Trần Đức Huy
16 tháng 2 2022 lúc 17:54

vì phần đó nó cứng, gai

Bình luận (1)
mình là hình thang hay h...
Xem chi tiết
mình là hình thang hay h...
14 tháng 2 2022 lúc 16:16

lưu ý không được sử dụng vật tiện lợi gì cả 

Bình luận (0)