Bài 6. Lực ma sát

Boy Bánh Bèo
Xem chi tiết
Hop Nguyen
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
Xem chi tiết
Lovers
1 tháng 11 2016 lúc 19:47

xe chở nhiều người có ảnh hưởng của lực hút trái đất lớn hơn là lực cản của các vật trên đường, nên ít bị xóc , dễ đi hơn.

Bình luận (1)
Chu Nguyễn Tùng Dương
Xem chi tiết
nguyen thi vang
15 tháng 7 2018 lúc 19:20

Tham khảo :

a) Nếu bỏ qua các lực cản (của không khí, lực kéo v.v.v.v) thì lực ma sát bằng đúng với lực kéo và bằng 5000N.

Đổi \(\text{10 tấn = 10000 kg.}\)

Trọng lượng đầu tàu : P = 10m = 100000 N.

Lực ma sát có độ lớn bằng :\(\dfrac{F_{ms}}{P}=\dfrac{5000}{100000}=\dfrac{1}{20}=5\%\)trọng lượng của đầu tàu.

b) Đoàn tàu khi khởi hành chịu tác dụng của các lực:
- Trọng lực (lực tác dụng của trái đất hướng xuống dưới)
+Phản lực của đường ray (hướng lên trên và cân bằng với trọng lực)
+Lực ma sát nghỉ ( + ma sát lăn)
+Lực kéo của đầu máy (cùng phương theo phương chuyển động, ngược chiều và lớn hơn lực ma sát)
+ Lực cản của không khí.

Độ lớn của hợp lực làm cho đầu tàu chạy nhanh dần lên khi khởi hành là : 10000 - 5000 = 5000 (N)

Bình luận (1)
Ly Thảo
Xem chi tiết
ân
2 tháng 11 2017 lúc 14:37

Tổng hai vận tốc là:

40+15 =55(km/h)

Thời gian gặp nhau của 2 xe:

30:55= 0.55(giờ)

đổi :

0.55 giờ = 33 phút

Hai người gặp nhau lúc:

8 h +33 phút = 8 h 33 phút

Số km nơi gặp cách A là :

40 x 0.55 = 22 ( km)

D/s:Hai người gặp nhau lúc:8 h 33 phút

Nơi gặp cách A là: 22 (km)

Bình luận (0)
Đặng Vũ Quỳnh Như
12 tháng 1 2018 lúc 21:35

Tổng hai vận tốc là:

40+15 =55(km/h)

Thời gian gặp nhau của 2 xe:

30:55= 0.55(giờ)

đổi :

0.55 giờ = 33 phút

Hai người gặp nhau lúc:

8 h +33 phút = 8 h 33 phút

Số km nơi gặp cách A là :

40 x 0.55 = 22 ( km)

D/s:Hai người gặp nhau lúc:8 h 33 phút

Nơi gặp cách A là: 22 (km)

Bình luận (0)
Nguyễn A.R.M.Y
Xem chi tiết
Tenten
28 tháng 2 2018 lúc 21:25

P=600N h=0,8m l=2,5m Fk=300N

Công ma sát là Ams=Atp-Ai=F.l-P.h=300.2,5-600.0,8=270J

=>Fms=Ams:l=108N

b) Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là H=\(\dfrac{Ai}{Atp}.100\%=\dfrac{600.0,8}{300.2,5}.100\%=64\%\)

Bình luận (0)
linh hồ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
18 tháng 5 2018 lúc 20:16

a.1 tạ = 100kg

Trọng lượng vật:

\(P=10m=10.100=1000\left(N\right)\)

Do sử dụng palang gồm 1 RRCĐ và 1 RRĐ nên lực kéo vật:

\(F_k=\dfrac{P}{2}=\dfrac{1000}{2}=500\left(N\right)\)

b. Do sử dụng ròng rọc động nên lợi về lực bao nhiêu thiệt về đường đi bấy nhiêu

\(s=2h=2.6=12\left(m\right)\)

Công có ích:

\(A_i=P.h=1000.12=12000\left(J\right)\)

Công đê nâng vật lên:

\(A_{tp}=F.s=500.12=6000\left(J\right)\)

Lực ma sát giữa vật và palang:

\(F_{ms}=\dfrac{A_i-A_{tp}}{s}=\dfrac{12000-6000}{12}=500\left(N\right)\)

Vậy …

Bình luận (0)
linh hồ
Xem chi tiết
Hiiiii~
16 tháng 5 2018 lúc 16:28

Tóm tắt:

\(m=50kg\Leftrightarrow P=500N\)

\(h=1m\)

\(s=3m\)

________________________

a) \(F_k=?\)

b) \(H=80\%\)

\(F_{ms}=?\)

Giải:

a) Công để kéo vật lên là:

\(A=P.h=500.1=200\left(J\right)\)

Lực kéo khi dùng mặt phẳng nghiêng là:

\(F_k=\dfrac{A}{s}=\dfrac{500}{3}\approx166,67\left(N\right)\)

b) Công của lực ma sát là:

\(A-A_{ms}=A-A.H=200-500.80\%=100\left(J\right)\)

Lực ma sát là:

\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{100}{3}\approx33,33\left(N\right)\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Yến Linh
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
2 tháng 5 2017 lúc 9:06

Tóm tắt

m = 42kg

s = 8m

Hỏi đáp Vật lý

a) F = ?

h = ?

b) A = ?

Giải

a) Khi bỏ qua ma sát thì sử dụng ròng rọc động sẽ được lợi 2 lần về lực hay \(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{10m}{2}=\dfrac{420}{2}=210\left(N\right)\)

Do bỏ qua ma sát nên áp dụng định luật về công thì công để nâng vật bằng công để kéo vật bằng ròng rọc:

\(\Rightarrow P.h=F.s\\ \Rightarrow h=\dfrac{F.s}{P}=\dfrac{210.8}{420}=4\left(m\right)\)

Vậy độ cao kéo vật lên là 4m, lực kéo vật là 210N.

b) Công để nâng vật là:

\(A=P.h=F.s=210.8=1680\left(J\right)\)

Bình luận (0)
Phạm Thanh Tường
2 tháng 5 2017 lúc 11:17

Tóm tắt:

\(m=42kg\\ s=8m\\ \overline{a.F=?}\\ h=?\\ b.A=?\)

Giải:

a. Trọng lượng của vật đó là:

\(P=10.m=10.42=420\left(N\right)\)

Khi bỏ qua ma sát thì sủ dụng ròng rọc động sẽ được lợi hai lần về lực hay:

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{420}{2}=210\left(N\right)\)

Và theo định luật về công thì quãng đường kéo vật bằng ròng rọc động sẽ bị thiệt hai lần so với việc nâng vật hay:

\(s=2.h\Rightarrow h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(m\right)\)

Vậy lực kéo vật là 210N và độ cao cần đưa vật lên là 4m.

b. Công để nâng vật là:

\(A=P.h=F.s=420.4=210.8=1680\left(J\right)\)

Vậy công để nâng vật là 1680J

Bình luận (0)
tran duc huy
Xem chi tiết