Bài 6. Lực ma sát

Marie Rose
Xem chi tiết
Đỗ Thị Huyền Trang
30 tháng 9 2018 lúc 21:15

do khi xe lăn trên bề mặt của vật khác nên lực ma sát lăn cản trở chuyển động nên khi xuống dốc xe đạp chỉ chuyển động một đoạn rồi dừng lại

Bình luận (0)
Đức Đoàn Việt
Xem chi tiết

a, Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã vì lực ma sát nghỉ giữa sàn với chân người rất nhỏ. Ma sát trong hiện tượng này là có ích.

b, Ô tô đi vào chỗ bùn lầy, khi đó lực ma sát giữa lốp ô tô và mặt đường quá nhỏ nên bánh xe ô tô bị quay trượt trên mặt đường. Ma sát trong trường hợp này là có ích.

c, Giày đi mãi đế bị mòn vì ma sát của mặt đường với đế giày làm mòn đế. Ma sát trong trường hợp này là có hại.

d, Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị (đàn cò) để tăng ma sát giữa dây cung với dây đàn nhị, nhờ vậy nhị kêu to. Ma sát trong trường hợp này là có ích.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nhóc Mikan
12 tháng 10 2018 lúc 20:56

a) Khi đi trên sàn gỗ, sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã vì lực ma sát với chân người rất nhỏ. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có ích.

b) Ô tô đi vào bùn dễ bị sa lầy vì lực ma sát tác dụng lên lốp ô tô quá nhỏ. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có ích.

c) Giầy đi mãi đế bị mòn là do ma sát giữa mặt đường và đế giày. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có hại.

d) Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị làm tăng ma sát giữa dây cung và dây đàn nhị vậy khi kéo nhị sẽ kêu to. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có ích.

Bình luận (0)
Viên Tiểu Mộng
21 tháng 10 2020 lúc 11:17

a) Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã vì lực ma sát nghỉ giữa chân người với sàn rất nhỏ. Ma sát trong hiện tượng này là có ích.

b) Ô tô đi vào chỗ bùn lầy, khi đó lực ma sát giữa lốp ô tô và mặt đường quá nhỏ nên bánh xe ô tô bị quay trượt trên mặt đường. Ma sát trong trường hợp này là có ích.

c) Giày đi mãi đế bị mòn vì ma sát của mặt đường với đế giày làm mòn đế. Ma sát trong trường hợp này là có hại.

d) Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị (đàn cò) để tăng ma sát giữa dây cung với dây đàn nhị, nhờ vậy mà nhị kêu to. Ma sát trong trường hợp này là có ích.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Văn Nhân
Xem chi tiết
Ma Đức Minh
21 tháng 9 2018 lúc 15:42

ừa vậy bạn hỏi cái j thế

Bình luận (1)
Nguyễn Văn Nhân
Xem chi tiết
Nhóc Mikan
12 tháng 10 2018 lúc 20:57

lực ép của tay ta và lực ma sát giữa quyển vở và bức tường

Bình luận (0)
Lê Thị Xuân Niên
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
29 tháng 11 2018 lúc 18:16

P N

các lực tác dụng lên vật P trọng lực, N phản lực

thành phần lực sin\(\alpha.P\) làm vật chuyển động

Bình luận (0)
Lê Ánh ethuachenyu
Xem chi tiết
Trịnh Công Mạnh Đồng
15 tháng 8 2018 lúc 15:47

h ngày 15/8 rùi sao h ms đăng z???hiha

Bình luận (1)
Lê Thị Xuân Niên
Xem chi tiết
Quynh Chi Phan
Xem chi tiết
Tenten
10 tháng 8 2018 lúc 22:43

a) Ta có Atp=Ai+Ams

=>F.l=P.h+Fms.l

=>360.6=1000.1,6+Fms.6=>Fms=\(\dfrac{280}{3}N\)

b) Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là

H=\(\dfrac{Ai}{Atp}.100\%=\dfrac{1000.1,6}{360.6}.100\%\sim74,1\%\)

Vậy.............

Bình luận (0)
The8BitImage
Xem chi tiết
Hà Trang Trần
19 tháng 8 2018 lúc 8:40

ma sat tác dụng lên viên thứ 2 lớn hơn viên thứ 1 vì dừng lại sớm hơn.

vậy khối lượng viên thứ nhất lớn hơn viên thứ 2 vì khối lượng của viên thứ nhất đã có tác dụng thắng ma sát lớn hơn viên thứ 2 nên dừng chậm hơn

Bình luận (0)
Lê Thị Xuân Niên
Xem chi tiết
nguyen thi vang
19 tháng 8 2018 lúc 12:43

Tóm tắt :

\(v_1=3m/s\)

v2 = 8m/s

\(s_1=s_2=s\)

______________________________

\(v_{tb}=?\)

GIẢI :

Thời gian vật lên dốc là:

\(t_1=\dfrac{s_1}{v_1}=\dfrac{s}{3}\) (s)

Thời gian vật xuống dốc là :

\(t_2=\dfrac{s_2}{v_2}=\dfrac{s}{8}\left(s\right)\)

Vận tốc trung bình cả đi và về là :

\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{2s}{\dfrac{s}{3}+\dfrac{s}{8}}=\dfrac{2}{\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{8}}\approx4,36\left(m/s\right)\)

Vậy vận tốc trung bình ca rđi và về là 4,36m/s

Bình luận (0)