Bài 10. Lực kế - Phép đo lực - Trọng lượng và khối lượng

Vu Thanhh Dat
Xem chi tiết
Boss LaLa
13 tháng 10 2018 lúc 19:19

P = 10.m = 10.3,2.1000 = 32000N.

Bình luận (2)
nguyen thi vang
13 tháng 10 2018 lúc 20:42

Tóm tắt :

\(m=3,2tấn=3200kg\)

P= ?

GIẢI

Trọng lượng của xe tải là :

P = 10.m = 10.3200 = 32000 (N)

Vậy trọng lượng của xe tải là 32000N.

Bình luận (0)
Nguyễn Dương
28 tháng 3 2020 lúc 10:15

P=10m = 10.3,2.1000 =32000 N Vay trong luong xe tai la 32000 N haha CHUC BAN HOC TOT NHA ngaingung

Bình luận (0)
Vu Thanhh Dat
Xem chi tiết
Vu Thanhh Dat
13 tháng 10 2018 lúc 19:14

Thoạt tiên, phải điều chỉnh số 0, nghĩa là phải điều chỉnh sao cho khi chưa đo lực, kim chỉ thị nằm đúng (1) vạch 0. Cho (2) lực cần đo tác dụng vào lò xo của lực kế. Phải cầm vào vỏ lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo (3) phương của lực cần đo.

Bình luận (0)
Hồ Anh Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
31 tháng 8 2018 lúc 18:01

Muốn đo khối lượng riêng của các hòn bi thủy tinh ta cần dùng những dụng cụ gì ? Hãy chọn câu trả lời đúng.

Chỉ cần dùng một cái lực kế

Chỉ cần dùng một cái cân

Chỉ cần dùng một cái bình chia độ

Cần dùng một cái cân và một cái bình chia độ.

Bình luận (1)
Hồ Anh Khoa
30 tháng 8 2018 lúc 19:11

Muốn đo khối lượng riêng của các hòn bi thủy tinh ta cần dùng những dụng cụ gì? Hãy chọn câu trả lời đúng.

Chỉ cần dùng một cái lực kế .Chỉ cần dùng một cái cân. Chỉ cần dùng một cái bình chia độ .Cần dùng một cáu cân và một cái bình chia độ. mình thíu dấu chấm nha!!!!!

Bình luận (0)
Phạm Quang Minh
30 tháng 8 2018 lúc 20:40

cần 1 cái cân và binh chia độ

Bình luận (0)
Trần Đan Thi
Xem chi tiết
nguyen thi vang
31 tháng 7 2018 lúc 13:46

Câu 1 :

Tóm tắt :

\(m_1=3,5tấn=3500kg\)

\(x=100k.hàng\)

\(m_2=30kg\)

\(P=?\)

GIẢI :

Xe chở được 100 kiện hằng có khối lượng tất cả là :

\(m'=x.m_2=100.30=3000\left(kg\right)\)

Trọng lượng của 100 kiện hàng là :

\(P'=10.m'=10.3000=30000\left(N\right)\)

Trọng lượng của xe tải là :

\(P_1=10m_1=10.3500=35000\left(N\right)\)

Trọng lượng của xe và 100 kiện hàng chất lên xe là :

\(P=P'+P_1=30000+35000=65000\left(N\right)\)

Vậy Khi chất đầy hàng lên xe thì tất cả sẽ có trọng lượng là 65000N.

Bình luận (0)
trần nguyên hưng
31 tháng 7 2018 lúc 8:58

Câu 1:

đổi 3,5 tấn = 3500kg

Khối lượng của 100 kiện hàng là: 30*100=3000 (kg)

Khối lượng của xe khi chất đầy hàng: 3500*3000=6500 (kg)

Chuyển sang trọng lượng là : P=10*m=10*6500=65000 (N)

Câu 2:

5 quả dưa hấu có trọng lượng là: 20*5=100 (N)

chuyển sang khối lượng là: P=10*m

=> m=P/10=100/10=10 (kg)

Vậy 5 quả dưa hấu có khối lượng là: 10kg

Bình luận (0)
nguyen thi vang
31 tháng 7 2018 lúc 13:49

Câu 2 :

Tóm tắt :

\(P_1=20N\)

\(m_5=?\)

GIẢI :

Khối lượng của một quả dưa hấu là :

\(m_1=\dfrac{P_1}{10}=\dfrac{20}{10}=2\left(kg\right)\)

Khối lượng của 5 quả dưa hấu là :

\(m_5=5m_1=5.2=10\left(kg\right)\)

Vậy 5 quả dưa hấu sẽ có khối lượng là 10kg.

Bình luận (0)
Bé Sasa Hara
Xem chi tiết
Trịnh Thị Thanh Nga
20 tháng 3 2018 lúc 20:45

1)vì giới hạn đo của nhiệt kế y tế là 42 độ C

Bình luận (0)
Phạm Ngũ Lão
22 tháng 3 2018 lúc 16:33

1. Không thể dùng nhiệt kế rượu hay nhiệt kế y tế để nhiệt độ của nước đang sôi vì giới hạn đo của hai nhiệt kế này thấp hơn nhiệt độ sôi của nước.

2. Khi lấy nhiệt kế y tế ra khỏi cơ thể ,nhiệt độ của nhiệt kế giảm đi nhưng mực thủy ngân trong nhiệt kế vẫn không hạ xuống là do ở bầu nhiệt kế y tế có phần thắt lại, ngăn không cho thủy ngân tụt xuống khi lấy ra khỏi cơ thể.

Bình luận (0)
Bé Sasa Hara
Xem chi tiết
Trần Thị Hương Lan
20 tháng 3 2018 lúc 7:40

Tại sao khi nhúng nhiệt kế thủy ngân vào thì mực nước ban đầu hạ xuống rồi mới dâng lên?

Khi đặt nhiệt kế vào cốc nước nóng thì lớp vỏ ngoài của nhiệt kế sẽ tiếp xúc với nước nóng trước, nở ra.Lúc này thủy ngân chưa kịp nở ra nên ta thấy mực thủy ngân giảm.Sau đó thủy ngân nhận được nhiệt độ cao nên giãn nở ra.Mà chất lỏng nở vì nhiệt tốt hơn chất rắn nên mức thủy ngân tăng lên.

Bình luận (0)
Bé Sasa Hara
Xem chi tiết
Ái Nữ
19 tháng 3 2018 lúc 18:08

1/ Tôn lại có hình gợn sóng là vì

=> Làm như thế để khi trời nóng, tấm tôn sẽ không bị bung ra khỏi đinh, ễ dãn cho sự giản nở của tôn, tránh tác động đến tôn và sẽ không làm tấm tôn bị rách

2/ - Khối lượng riêng và Trọng lượng là của 1m3 và 1 chất, khi đun nóng thì Thể tích V tăng kéo theo khối lượng riêng và trọng lượng riêng giảm, Khi làm lạnh thì V giảm kéo theo khối lượng riêng và trong lượng riêng tăng

3/ Vì không khí nóng thì nó sẽ giản nở ra ( nhẹ) còn không khí lạnh thì nó sẽ ít đi và co lại( nặng hơn)

Bình luận (0)
Tóc Em Rối Rồi Kìa
19 tháng 3 2018 lúc 18:00

1.

Khi trời nắng nóng, các tấm tôn sẽ nở ra, nếu như mái tôn thẳng không có hình gợn sóng thì các cây đinh sẽ bị bung ra còn nếu như mái tôn hình gợn sóng thì sẽ đủ diện tích để giãn nở. 2. Vì khi nung nóng (hoặc làm lạnh) thì thể tích khí tăng (hoặc giảm) làm khối lương riêng và trọng lượng riêng giảm (hoặc tăng). 3. Vì Khi nóng lên thể tích khí tăng dẫn đến khối lương riêng, trọng lượng riêng của khí giảm nếu xét trên.
Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Anh Thư
19 tháng 3 2018 lúc 19:46

1. Khi trời nắng nóng mà mái tôn phẳng, mái tôn sẽ nóng lên, nở ra, thể tích tăng gặp mái tôn khác cản trở gây ra lực lớn làm nứt, cong mái tôn, để tránh trường hợp đó người ta phải làm mái tôn có dạng gợn sóng, tạo điều kiện cho tấm tôn dãn nở

2. Khi nung nóng (hay làm lạnh) một lượng khí, lượng khí đó sẽ nóng lên (lạnh đi), nở ra (co lại), thể tích tăng (thể tích giảm) nên khối lượng riêng thay đổi, áp dụng theo d = 10D nên trọng lượng riêng cũng sẽ thay đổi theo

3. Không khí nóng có thể tích lớn hơn không khí lạnh. Áp dụng theo D = m/V ta có khối lượng riêng không khí nóng nhỏ hơn không khí lạnh, vì vậy không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh

Bình luận (0)
hello hello
Xem chi tiết
Giang Thủy Tiên
2 tháng 1 2018 lúc 12:34

a) Đổi : 2 tạ = 200 kg

Trọng lượng của cống bê-tông là:

\(P=10m=10\cdot200=2000\left(N\right)\)

Vậy.....

b) Nếu muốn kéo cống bêtông lên theo phương thẳng đứng thì cần dùng một lực ít nhất bằng 2000N

c) Đưa ống bê-tông lên bằng cách dùng mặt phẳng nghiêng thì lực kéo nhỏ hơn so với trọng lượng của ống bê-tông

Bình luận (0)
lamdz
Xem chi tiết
Hoàng Thảo Linh
18 tháng 12 2017 lúc 21:07

-Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực

lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng và cũng có thể đồng thời làm nó biến đổi chuyển động và biến dạng

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
30 tháng 10 2017 lúc 19:55

Ta tóm tắt như sau cho dễ hiểu :

\(50g:2cm\)

\(100g:...cm\)

Áp dụng tỉ lệ thuận, ta có :

Khi treo vào lò xo 100g thì lò xo sẽ giãn :

\(100.2:50=4\left(cm\right)\)

Vậy khi treo vào một đầu của lò xo một vật nặng 100g thì lò xo dãn ra 4cm

Bình luận (0)
nguyen thi vang
30 tháng 10 2017 lúc 20:32

Khối lượng tỉ lệ thuận với độ dãn của lò xo

Lo xo dãn ra 1cm thì vật nặng :

\(50:2=25\left(g\right)\)

Khi treo vào 1 đầu của lò xo 1 vật nặng 100g thì lò xo dãn ra :

\(100:25=4\left(cm\right)\)

Bình luận (0)