Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét

Phong Tuyết Lưu
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
26 tháng 9 2023 lúc 22:11

a)Thể tích nước dâng: \(V_{dâng}=500-120=380ml=3,8\cdot10^{-4}m^3\)

Lực đẩy Ác-si-mét: \(F_A=d\cdot V=10000\cdot3,8\cdot10^{-4}=3,8N\)

b)Khối lượng riêng của vật: \(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{5,6}{3,8\cdot10^{-4}}\approx14736,84kg/m^3\)

Trọng lượng riêng vật: \(d=10D=147368,4N/m^3\)

Bình luận (0)
Dương Hoàng Kiều Nhi
Xem chi tiết
nguyễn minh lâm
18 tháng 9 2023 lúc 19:45

ta có 

Fa = d . v 

     = D . 10 . ( m : D ) 

     = 8000 . ( 0,2 : 800 )

     = 8000 . 160 

     = 1280000

=> Fa = 1280000 N

Bình luận (0)
lenadz
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
22 tháng 8 2023 lúc 18:31

Bình luận (0)
Uyên Chúa Hề
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Gia Kỳ
Xem chi tiết
Hà phước tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
20 tháng 7 2023 lúc 16:36

Cho vật B nặng 50kg nhúng vật ngập hoàn toàn vào nước lực kế chỉ 200N. Tính khối lượng riêng của vật.

Tóm tắt:

m =50kg

F= 200N

dnước =10000N/m3

D=?

Khối lượng riêng của vật B là tỉ lệ giữa khối lượng của vật B và thể tích vật B. Ta có:

D = m / V    (1)

Trọng lượng của vật khi vật nằm trong không khí là:

P=10xm = 10x50=500N

Lực đẩy Archimedes tác dụng lên vật khi nhúng chìm hoàn toàn trong chất lỏng là:

FA= P- F= 500 – 200 = 300N

Mà: 

FA = dnước x V  

          V= FA / dnước       (2)

Thay (2) vào (1):

D = m : (FA /dnước)

D = 50 x (10000/300)

D = 1666,7 (kg/m3)

Vậy, khối lượng riêng của vật B là 1666,7 kg/m3

Bình luận (0)
Tntan
Xem chi tiết
trần anh minh
Xem chi tiết
Lê Vĩnh đức
5 tháng 2 2023 lúc 19:09

loading...  

Bình luận (0)
Lê Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
2 tháng 2 2023 lúc 21:32

a. Trọng lượng của cục nước đá: \(P=dV=9200.360.10^{-6}=3,312\left(N\right)\)

Thể tích phần nước đá nổi trên mặt nước là: 

\(V_n=V-V_c=V-\dfrac{F_a}{d_n}=V-\dfrac{P}{d_n}=360.10^{-6}-\dfrac{3,312}{10000}=28,8.10^{-6}\left(m^3\right)=28,8\left(cm^3\right)\)

Thể tích phần nước mà cục đá tan ra hoàn toàn là: 

\(V'=\dfrac{P}{d_n}=\dfrac{3,312}{10000}=3,312.10^{-4}\left(m^3\right)=331,2\left(cm^3\right)\)

b. Thể tích của cục nước đá chiếm chỗ trong chất lỏng ban đầu là:

\(V_c=V-V_n=331,2\left(cm^3\right)\)

Vì \(V_c=V'\) nên thể tích của cục nước đá chiếm chỗ trong chất lỏng ban đầu bằng với thể tích nước do cục đá tan ra hoàn toàn.

Bình luận (0)
Hoang Quynh
Xem chi tiết
Lê Vĩnh đức
30 tháng 1 2023 lúc 18:59

Không có dữ kiện số à bạn ?

Bình luận (0)