Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét

Nhã Trúc
Xem chi tiết
Bùi Đăng Quang
4 tháng 12 2023 lúc 21:11

Để xác định số chỉ của lực kế A và B, chúng ta cần sử dụng các thông tin sau:

Thể tích của vật P bằng thể tích của vật Q và gấp hai lần thể tích của vật R (VP = VQ = 2VR).

Với các thông tin này, ta có thể giải quyết từng câu hỏi như sau:

a) Để xác định số chỉ của lực kế A, ta cần biết giá trị của lực kế khi treo vật P. Vì VP = VQ = 2VR, ta có thể treo vật Q vào lực kế A và đọc giá trị số chỉ. Do đó, số chỉ của lực kế A sẽ là giá trị số chỉ khi treo vật Q.

b) Để xác định số chỉ của lực kế B, ta cần biết giá trị của lực kế khi nhúng vật P vào chất lỏng. Vì VP = VQ = 2VR, ta có thể nhúng vật Q vào chất lỏng và đọc giá trị số chỉ. Do đó, số chỉ của lực kế B sẽ là giá trị số chỉ khi nhúng vật Q vào chất lỏng.

Lưu ý rằng để xác định chính xác giá trị số chỉ của lực kế A và B, cần có thông tin về đơn vị đo và phép chuẩn đo lường được sử dụng.

Bình luận (0)
ngô quang huy
Xem chi tiết
Linh
Xem chi tiết
Phùng khánh my
30 tháng 11 2023 lúc 18:47

Lực đẩy Archimedes được xác định bởi khối lượng của chất lỏng đã được xua đẩy bởi vật thể. Nó phụ thuộc vào thể tích của vật thể và mật độ của chất lỏng.

 

Trong trường hợp này, miếng nhôm có trọng lượng bằng nhau được bỏ vào hai chất lỏng khác nhau: dầu và nước. Để xác định lực đẩy Archimedes, chúng ta cần so sánh mật độ của dầu và nước.

 

Mật độ của dầu thường cao hơn mật độ của nước. Do đó, khi miếng nhôm được bỏ vào dầu, lực đẩy Archimedes sẽ lớn hơn so với khi miếng nhôm được bỏ vào nước. Điều này xảy ra vì lực đẩy Archimedes tăng theo mật độ của chất lỏng.

 

Vì vậy, lực đẩy Archimedes đẩy miếng nhôm trong dầu sẽ lớn hơn so với miếng nhôm trong nước.

Bình luận (0)
Hoàng Long
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
30 tháng 11 2023 lúc 9:57

Bạn tham khảo bài mình trên olm nhé

Bình luận (0)
Nguyên Thảo Lê Đặng
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
28 tháng 11 2023 lúc 23:21

\(V=\dfrac{190}{15000-10000}=0,038m^3\\ P=d.V=15000.0,038=570N\)

Bình luận (3)
Nguyễn Ngà
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 11 2023 lúc 6:40

\(p=\dfrac{F}{s}=\dfrac{36000}{1,15}\approx31304,35\left(Pa\right)\)

Bình luận (0)
Long Hoàng
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
29 tháng 10 2023 lúc 8:54

a)Gọi chiều cao phần gỗ nổi trên mặt nước là \(h_1\left(m\right).\)

Trọng lượng khối gỗ: \(P=10m=10\cdot\dfrac{160}{1000}=1,6N\)

Gỗ chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét: 

\(F_A=d\cdot V=10D\cdot S\left(h-h_1\right)=10\cdot1000\cdot40\cdot10^{-4}\cdot\left(0,1-h_1\right)\)

\(\Rightarrow F_A=40\left(0,1-h_1\right)\)

Cân bằng lực: \(P=F_A\Rightarrow1,6=40\left(0,1-h_1\right)\)

\(\Rightarrow h_1=0,06m=6cm\)

b)Trọng lượng riêng của gỗ:

\(D_1=\dfrac{m}{V}=\dfrac{m}{S\cdot h}=\dfrac{0,16}{40\cdot10^{-4}\cdot0,1}=400kg/m^3\)

Sau khi khoét lỗ, lượng chì đổ vào có trọng lượng:

\(P_2=10m_2=10\cdot D_2\cdot V_2=10D_2\cdot\Delta S.\Delta h\)

Và trọng lượng gỗ bị mất đi, còn lại là:

\(\Delta P_1=10D_1\left(V-\Delta V\right)=10D_1\left(S\cdot h-\Delta S\cdot\Delta h\right)\)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khúc gỗ lúc này:\(F_A'=10D_1\cdot Sh\)

Vật chìm hoàn toàn trong nước nên \(\Delta h=10cm=0,1m\)

Cân bằng lực mới: \(P_2+\Delta P_1=F_A'\)

\(\Rightarrow10D_2\cdot\Delta S\cdot\Delta h+10D_1\left(S\cdot h-\Delta S.\Delta h\right)=10D_1\cdot Sh\)

\(\Rightarrow10\cdot11300\cdot0,1+10\cdot400\cdot\left(0,004\cdot0,1-\Delta S\cdot0,1\right)=10\cdot1000\cdot0,004\cdot0,1\)

\(\Rightarrow\Delta S=28,244\)

Bình luận (5)
Khôi Trần Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
17 tháng 10 2023 lúc 21:07

Lực đẩy Ác-si-mét: \(F_A=d\cdot V\)

Thể tích hai vật bằng nhau: \(\Rightarrow V_1=V_2\)

Như vậy, \(F_A\) và \(d\) tỉ lệ với nhau.

\(\Rightarrow\dfrac{F_{A1}}{F_{A2}}=\dfrac{d_1}{d_2}=\dfrac{10D_1}{10D_2}=\dfrac{D_1}{D_2}=\dfrac{7000}{2700}=\dfrac{70}{27}\)

Vậy lực đẩy Ácsimet tác dụng lên miếng sắt nặng hơn miếng nhôm.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
26 tháng 9 2023 lúc 22:23

Khi cục đá tan hết mức nước trong bình không thay đổi. Vì:

Cục đá nổi trong nước: \(P_1=F_A=d_{nc}\cdot V_1\)

với \(V_1\) là thể tích cục đá chiếm chỗ trong nước.

Khối lượng của cục nước đá và khối lượng của lượng nước do đá tan ra bằng nhau nên: \(P_1=P_2\) với \(P_2\) là trọng lượng của lượng nước tan ra.

\(\Rightarrow V_1=V_2\) với \(V_2\) là thể tích phần nước đá tan.

Bình luận (0)