Bài 9. Lực đàn hồi

Gấm Huynh
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
18 tháng 12 2020 lúc 8:53

Vì độ biến dạng của lò xo tỉ lệ với lực tác dụng nên nếu treo một quả nặng thì lò xo sẽ biến dạng là 2 cm.

Chiều dài của lò xo khi đó là

\(l=l_0+\Delta l=6+2=8\) (cm)

Bình luận (0)
_Muối_
Xem chi tiết
kinbed
16 tháng 12 2020 lúc 17:35

Lực đàn hồi có đặc điểm sau: - Khi lò xo bị nén hoặc kéo dãn, thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi nên các vật tiếp xúc với hai đầu của nó. - Độ biến dạng của lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn.

Bình luận (1)
Thảo
Xem chi tiết
Thảo
13 tháng 12 2020 lúc 15:54

hello

 

 

Bình luận (0)
Phạm Đức Anh
Xem chi tiết
Kelly Hạnh Vũ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
12 tháng 12 2020 lúc 13:01

undefined

Bình luận (0)
lamiinh
12 tháng 12 2020 lúc 20:58

* Lực đàn hồi của lò xo:

- Một lò xo treo thẳng đứng khối lượng không đáng kể, chiều dài ban đầu của lò xo khi chưa biến dạng là lo; Treo vào lò xo một vật nặng có khối lượng m khi đó chiều dài của lò xo là l. Độ biến dạng của lò xo là Δl=l - lo. Treo thêm các quả nặng có khối lượng giống nhau người ta nhận thấy rằng ứng với vật có khối lượng m lò xo biến dạng một đoạn là Δl; khi khối lượng của vật treo là 2m thì lò xo biến dạng một đoạn là 2Δl …

- Gia tốc trọng trường là không đổi, lực tác dụng vào lò xo là trọng lực P=mg, theo định luật III Newton ta có Fđh=P => độ lớn của lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng Δl của lò xo. Tiến hành thí nghiệm tương tự với trường hợp lò xo bị nén.

- Độ biến dạng của lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn và ngược lại.

Bình luận (0)
chuối cute
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
14 tháng 10 2018 lúc 17:48

Vật sau khi biến dạng mà không trở lại hình dáng ban đầu là biến dạng

+ Gấp tờ giấy làm bốn, giấy không trở lại hình dạng như cũ

Vật sau khi biến dạng mà trở lại hình dáng ban đầu là biến dạng đàn hồi

+ Kéo dãn lò xo rồi thả ra, lò xo trở lại hình dáng như cũ

Bình luận (0)
Như Nguyễn
Xem chi tiết
Ái Nữ
14 tháng 10 2018 lúc 8:40

- Quả nặng chịu tác dụng của

+ Lực hút trái đất và lực kéo của sợi dây

+ lực hút trái đất: từ trên xuống

+ lực kéo sợi dậy : từ dưới lên

Bình luận (0)
Dương Ngọc Nguyễn
14 tháng 10 2018 lúc 10:15

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
Lalisa Manoban
14 tháng 10 2018 lúc 8:39

quả nặng đã chịu 2 lực tác dụng đó là

+trọng lực

+ lực kéo của sợi dây mảnh

~~~~~~~~Study well~~~~~~~~~~~~~~

#H

Bình luận (0)
Vu Thanhh Dat
Xem chi tiết
Yuna Nguyễn
13 tháng 10 2018 lúc 19:01

Để nhận biết vật có tính đàn hồi hay không ta có thể tác động một lực vào vật làm cho vật đó biến dạng, khi ngừng tác dụng lực thì xem vật đó có trở lại hình dạng ban đầu hay không, nếu vật trở lại hình dạng ban đầu thì vật có tính đàn hồi, ngược lại thì không có tính đàn hồi.

VD : Dùng tay bấm bút bi, ngừng tác dụng lực vào vật thì thấy lò xo bên trên vỏ bút bi có khả nang trở về hình dạng ban đầu ta có kết luận lò xo bút bi là vật có tính chất đàn hồi.

Bình luận (0)
Đặng Vi Hải Anh
13 tháng 10 2018 lúc 19:03

Nếu ta tác dụng vào vật một lực, vật bị biến dạng, khi thôi tác dụng lực vào vật, vật trở về dạng cũ thì vật đó có tính đàn hồi.

Ví dụ: Lò xo bút: khi ta nén lò xo sẽ bị biến dạng. Nhưng khi không tác động vào lò xo nó sẽ trở lại bình thường

Bình luận (0)
Boss LaLa
13 tháng 10 2018 lúc 19:03

- Đế nhận biết một vật có tính đàn hồi: làm cho vật bị biến dạng, khi ngừng tác dụng lực gây ra biến dạng thì xem vật có trơ lại hình dạng ban đầu hay không.

- Thí dụ minh hoạ: Ta dùng tay dè lên một dây cao su, thấy dây cao su bị biến dạng. Không dùng tay tác động lôn dây thì sau một thời gian dây trơ lại hình dạng ban đầu.

Bình luận (0)
Tuấn Anh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
10 tháng 10 2018 lúc 18:18

Độ dài biến dạng của dây cao su khi tác dụng lực kéo 5N:

22 - 20 = 2 (cm)

(phần tóm tắt này đừng ghi vào, chỉ để hỉu)

\(5N\rightarrow2cm\)

\(20N\rightarrow?cm\)

Nếu treo vào dây quả nặng 20N thì độ dài biến dạng của dây:

\(20.2:5=8\left(cm\right)\)

Độ dài của dây khi treo quả nặng 20N vào:

\(20+8=28\left(cm\right)\)

Vậy ... (tự kết luận)

Bình luận (0)
NgọcMai
Xem chi tiết
Nguyen Thi Huyen
10 tháng 8 2018 lúc 9:38

Theo đề bài ta có:

Khi treo vật nặng 1N vào thì lò xo dài 25cm.

Khi treo thêm vật nặng 2N vào thì lò xo dài 26cm.

Vậy khi treo vật nặng 2N thì lò xo dài thêm 1cm.

\(\Rightarrow\) Cứ treo vật nặng nặng 1N thì lò xo dài thêm: 1 : 2 = 0,5 (cm)

\(\Rightarrow\) Chiều dài tự nhiên của lò xo là: \(l_0=25-0,5=24,5\left(cm\right)\)

Vậy \(l_0\) của lò xo là 24,5cm.

Bình luận (0)
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
10 tháng 8 2018 lúc 5:46

Ta thấy : 25cm => 1N

26cm=>2N

=> cứ 26 - 25 = 1 cm thì có 2 - 1 = 1N

Mà chiều dài tự nhiên của lò xo là khi không treo bất kì vật nặng nào( 0N)

=> Chiều dài tự nhiên của lò xo là : 25cm - 1cm = 24 cm.

Bình luận (0)