Bài 9. Lực đàn hồi

Đỗ Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
16 tháng 11 2017 lúc 18:36

Phải bài này không ?

C2. Hãy tính độ biến dạng của lò xo khi treo 1,2,3 quả năng, rồi ghi kết quả vào các ô thích hợp của bảng 9.1

Giải:

Trọng lượng của các quả nặng \(P=g.m\) nếu lấy \(g=10g\Rightarrow\)\(P_{quảnang}=10.m\) \(\left(mlàkg\right)\)

\(l_0\) là độ dài ban đầu của dây khi chưa có quả nặng,

\(l\) là chiều dài của dây khi có quả nặng.

Ví dụ: Chiều dài của lò xo là \(3cm\)

Trọng lượng của quả nặng là \(100g=0,1kg\)

Lấy \(g=10g\)

Trọng lượng của quả nặng là : \(P=0,1.10=1\left(N\right)\)

Tương tự tự tính và giải vào bảng

Bình luận (1)
Bình Trịnh Thị Thanh
Xem chi tiết
Team lớp A
13 tháng 11 2017 lúc 14:15

a) Độ biến dạng của lo xo là :

7 + 6 = 13(cm)

b) Khi treo quả nặng 1N thì đọ biến dạng của lò xo là :

\(7:2=3,5\left(cm\right)\)

Độ biến dạng của lò xo khi treo 4N quả nặng :

\(3,5.4=14\left(cm\right)\)

Vậy khi treo thêm quả nặng 4N thì chiều dài của lò xo lúc này là ;

\(7+14=21\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Lê Trần Bảo Linh
29 tháng 6 2019 lúc 8:39

a) Độ biến dạng của lo xo là :

7 + 6 = 13(cm)

b) Khi treo quả nặng 1N thì đọ biến dạng của lò xo là :

7:2=3,5(cm)7:2=3,5(cm)

Độ biến dạng của lò xo khi treo 4N quả nặng :

3,5.4=14(cm)3,5.4=14(cm)

Vậy khi treo thêm quả nặng 4N thì chiều dài của lò xo lúc này là ;

7+14=21(cm)7+14=21(cm)

Bình luận (0)
bùi minh đức
11 tháng 12 2019 lúc 9:55

ai làm cx sai hết

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Kim Anh
Xem chi tiết
Ngọc Trần
11 tháng 11 2017 lúc 17:25

Theo mình nghĩ là phải dùng lực kế mới đo chính xác được.Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi cũng tăng.

undefined

Bình luận (0)
nguyen thi vang
12 tháng 11 2017 lúc 7:21

Lực đàn hồi tính bằng công thức

Một lò xo treo thẳng đứng khối lượng không đáng kể, chiều dài ban đầu của lò xo khi chưa biến dạng là lo; Treo vào lò xo một vật nặng có khối lượng m khi đó chiều dài của lò xo là l. Độ biến dạng của lò xo là Δl=l - lo

Treo thêm các quả nặng có khối lượng giống nhau người ta nhận thấy rằng ứng với vật có khối lượng m lò xo biến dạng một đoạn là Δl; khi khối lượng của vật treo là 2m thì lò xo biến dạng một đoạn là 2Δl

Gia tốc trọng trường là không đổi, lực tác dụng vào lò xo là trọng lực P=mg, theo định luật III Newton ta có Fđh=P => độ lớn của lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng Δl của lò xo. Tiến hành thí nghiệm tương tự với trường hợp lò xo bị nén.

Định luật Húc (Hooke): Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo

Biểu thức định luật Húc (Hooke)

Fđh=k|Δl|

Trong đó

k: hệ số đàn hồi hay độ cứng của lò xo (N/m) Fđh: lực đàn hồi (N) Δl=l - lo: độ biến dạng của lò xo (m) Δl > 0: lò xo chịu biến dạng giãn Δl < 0: lò xo chịu biến dạng nén
Bình luận (0)
Hỏi Làm Gì
Xem chi tiết
Phan Thị Thúy Quỳnh
10 tháng 11 2017 lúc 15:29

C. Sợi dây cao su

Bình luận (0)
Phan Thế Trung
10 tháng 11 2017 lúc 16:32

C nha do sau khi biến dạng thì cao su trở về hình dạng ban đầu

Bình luận (0)
Phạm Dương Thùy
10 tháng 11 2017 lúc 17:54

Biến dang của vật nào dưới đây là biến dạng đàn hồi:

A. Cục đất sét.

B. Sợi day đồng.

C. Sợi dây cao su.

D. Quả ổi chín .

Bình luận (0)
nguyen thi tra my
Xem chi tiết
Giang
9 tháng 11 2017 lúc 5:04

Tóm tắt:

\(l_v=10cm\)

\(l_t=2cm\)

_______________

\(l_{lx}=?\)

Giải:

Chiều dài tự nhiên của lò xo là:

\(l_{lx}=l_v-l_t=10-2=8\left(cm\right)\)

Vậy chiều dài tự nhiên của lò xo là 8 cm.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (1)
khanhchi hanhphuc
Xem chi tiết
Đặng Nguyễn Tiến Dũn...
6 tháng 11 2017 lúc 20:12

Vì khi tác dụng một lực vừa phải vào nước thì khi thôi tác dụng lực thì nước không trở lại hình dạng ban đầu.

Bình luận (0)
khanhchi hanhphuc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Trâm
6 tháng 11 2017 lúc 19:34

Không

Bình luận (0)
Đậu Thị Khánh Huyền
10 tháng 11 2017 lúc 22:18

Mk nghĩ là ko

Bình luận (0)
nguyên thi thanh thản  A
19 tháng 11 2017 lúc 7:04

Mình nghi là ko

CHUC hOC TÔTleuleu

Bình luận (0)
Anna Le
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
5 tháng 11 2017 lúc 18:31

Chiều dài lò xo biến dạng :

\(18-16=2\left(cm\right)\)

Tóm tắt :

\(100g:2cm\)

\(250g:...cm\)

Áp dụng tỉ lệ thuận, ta có :

Chiều dài biến dạng của lò xo sau khi treo quả nặng :

\(250.2:100=5\left(cm\right)\)

Chiều dài lò xo là :

\(16+5=21\left(cm\right)\)

Vậy chiều dài lò xo dài 21cm

Bình luận (0)
yhe
5 tháng 11 2017 lúc 17:40

26 cm

Bình luận (0)
Team lớp A
5 tháng 11 2017 lúc 17:58

100g : 18cm

250g: ... cm ?

GIẢI :

Áp dụng tỉ lệ thuận ta có :

Khi treo 250g thì lò xo dài :

250 .18 : 100 = 45 (cm)

Chiều dài của lò xo sau khi treo:

16 + 45 = 61 (cm)

 

Bình luận (0)
Anna Le
Xem chi tiết
Team lớp A
5 tháng 11 2017 lúc 18:26

Áp dụng tỉ lệ thuận ta có :

\(150.5:200=3,75\left(cm\right)\)

Chiều dài tự nhiên của lò xo :

19 - 5= 14 (cm)

Chiều dài lò xo khi treo 200g là :

14 + 3,75 = 17,75 (cm)

Đổi 200g = 0,2kg

Trọng lượng là :

\(P=m.10=0,2.10=2\left(N\right)\)

\(k=\dfrac{N}{m}=\dfrac{2}{0,2}=10\left(N\backslash m^3\right)\)

Lực đàn hồi của lò xo khi đó là :

\(F_{đh}=k\left|\Delta l\right|=10.3,75=37,5\left(N\right)\)

Đáp số : 37,5N

Bình luận (0)
Anna Le
Xem chi tiết
Team lớp A
5 tháng 11 2017 lúc 18:07

Khối lượng của 3 quả nặng như trên là :

200 .3 = 600 (g)

Áp dụng tỉ lệ thuận ta có :

600 .4 : 200 = 12 (cm)

Chiều dài tự nhiên của lò xo :

19-4 =15(cm)

Chiều dài của lo co sau khi treo 3 quả nặng như trên :

15 + 12 = 27(cm)

Đổi 600g = 0,6kg

Trọng lượng là :

\(P=m.10=0,6.10=6\left(N\right)\)

\(k=\dfrac{N}{m}=\dfrac{6}{0,6}=10\left(N\backslash m^3\right)\)

Lực đàn hồi của lò xo khi đó là:

\(F_{đh}=k\left|\Delta l\right|=10.12=120\left(N\right)\)

Bình luận (0)