Lớp Sâu bọ - Bài 27. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ

đọc là hiểu
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
20 tháng 3 2022 lúc 20:58

cô cho bn đề khó thế

Bình luận (1)
đọc là hiểu
20 tháng 3 2022 lúc 21:02

có ai bt câu trả lời k

 

Bình luận (0)
bạn nhỏ
20 tháng 3 2022 lúc 22:48

Châu chấu có tập tính sinh sản phân tính, tuyến sinh dục chùm,tuyến sinh phụ sinh dạng ống, đẻ trứng trong ổ.

Chuồn chuồn có tập tính đẻ trứng,giao hoan trong mùa sinh sản và là loài duy nhất giao phối khi bay.

Muỗi có tập tính chích đốt máu người còn có tập tính đẻ trứng.

 Gián có tập tính sống theo bầy đàn

Còn một số con bạn lên mạng tham khảo nha!

Bình luận (0)
29-Trần Vy Thảo-7TH4
Xem chi tiết
Chanh Xanh
16 tháng 1 2022 lúc 16:21

TK

Bài 1 trang 93 SGK Sinh học 7 | SGK Sinh lớp 7

Bình luận (1)
Nguyễn acc 2
16 tháng 1 2022 lúc 16:22

tham khảo:

Bình luận (0)
hami
16 tháng 1 2022 lúc 16:22

đa dạng về số lượng, lối sống, môi trường,tập tính,...

Bình luận (0)
Trần Anh Lệ
Xem chi tiết
N           H
7 tháng 1 2022 lúc 15:00

- Cơ thể có ba phần là đầu, ngực, bụng.

- Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.

- Chúng hô hấp bằng hệ thống ống khí.

Bình luận (0)
Khang Chí
Xem chi tiết
Đông Hải
5 tháng 1 2022 lúc 18:01

Hầu hết chúng có thể bay và trong quá trình phát triển có biến thái, cơ thể lột xác thay đổi hình dạng nhiều lần cho đến khi trưởng thành.

Bình luận (3)
N           H
5 tháng 1 2022 lúc 18:05

- Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng
- Hô hấp bằng ống khí.

Bình luận (2)
Nguyễn Thu Trang
5 tháng 1 2022 lúc 18:07

Vì hầu hết chúng có thể bay và trong quá trình phát triển có biến thái, cơ thể lột xác thay đổi hình dạng nhiều lần cho đến khi trưởng thành.

Bình luận (1)
lê thị minh thư
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
4 tháng 1 2022 lúc 14:56

Biện pháp: Bắt tay thủ công, dùng côn trùng để diệt côn trùng, dùng các đồ bắt tự chế, kiếm soát kĩ trước khi tiêu thụ, canh tác đất.

Bình luận (0)
bạn nhỏ
4 tháng 1 2022 lúc 14:56

Tham khảo:
 

Thường xuyên vệ sinh đất canh tác nhằm tiêu diệt mầm mống và nơi trú ẩn của sâu bệnh hại cây trồng.Gieo giống tránh những thời điểm sâu bệnh sinh trưởng mạnh.Tăng cường bón phân hợp lý và chăm sóc tỉ mỉ các cây trồng để tăng khả năng chống sâu bệnh

Bình luận (0)
Quang Nguyễn
Xem chi tiết
Cẩm Tú Đào
3 tháng 1 2022 lúc 21:00

1. Đặc điểm chung

 

– Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng

– Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh

– Hô hấp bằng ống khí                                                                                        Vai trò thực tiễn

– Lợi ích:

+ Làm thuốc chữa bệnh

+ Làm thực phẩm

+ Thụ phấn cho cây trồng

+ Làm thức ăn cho đv khác

+ Diệt các sâu bọ có hại

+ Làm sạch MT (bọ hung)

+ Là động vật trung gian truyền bệnh

+ Gây hại cho cây trồng

+ Làm hại cho SX nông nghiệp 

2.

Vì châu chấu có bộ lớp vỏ kitin cứng bao bọc ngoài cơ thể nên khi châu chấu lớn lên bộ vỏ kitin không lớn lên theo cơ thể nên châu chấu phải lôt xác nhiều lần mới lên được

3. Một số sâu bọ gây hại:

1. Nhện đỏ

2. Bọ trĩ

3. Rệp broad mite,....

4.

-Biện pháp phòng chống sâu bọ có hại mà an toàn cho môi trường là phải bảo vệ sâu bọ có ích, dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại.

-Ví dụ: dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng; nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân; trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.

Bình luận (0)
_MIU DevilGamer9_
3 tháng 1 2022 lúc 20:54

Đặc điểm chung của lớp sâu bọ:

- đầu có một đôi râu

- ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh

- bụng

hô hấp bằng ống khí

phát triển qua biến thái.

 

Châu chấu  phải lột xác nhiều lần mới lớn lên: vì lớp vỏ được cấu tạo bởi kitin cứng, không đàn hồi nên muốn lớn lên thì phải lột xác.

 

Bình luận (2)
My Hue Nguyen Thi
Xem chi tiết
bạn nhỏ
3 tháng 1 2022 lúc 20:44

Tham khảo:

Mọt ẩm: râu ngắn, các đôi chân đều bò được. Thở bằng mang, ở cạn nhưng cần chỗ ẩm ướt.

Con sun: sống ở biển, con trưởng thành sống cố định, thường bám vỏ thuyền, tàu, làm giảm tốc độ di chuyển của phương tiện giao thông  thủy.

Rận nước: sống ở nước, kích thước khoảng 2mm. Di chuyển nhờ vận động của đôi râu

Bình luận (0)
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
3 tháng 1 2022 lúc 20:44

Tham khảo

 

Mọt ẩm: râu ngắn, các đôi chân đều bò được. Thở bằng mang, ở cạn nhưng cần chỗ ẩm ướt.

 

Con sun: sống ở biển, con trưởng thành sống cố định, thường bám vỏ thuyền, tàu, làm giảm tốc độ di chuyển của phương tiện giao thông  thủy.

Rận nước: sống ở nước, kích thước khoảng 2mm. Di chuyển nhờ vận động của đôi râu lớn. Mùa hạ chỉ sinh toàn con cái, là thức ăn chủ yếu của cá.

 

Chân kiếm: A. Loài chân kiếm sống tự do, có kích thước và vai trò như rận nước. B. Loài chân kiếm kí sinh ở cá, phần phụ tiêu giảm, râu biến thành móc bám.

Cua đồng đực: phần bụng tiêu giảm dẹp mỏng gập vào mặt bụng của mai (là giáp đầu ngực). Cua bò ngang, thích nghi lối sống ở hang hốc.

Cua nhện: sống ở biển, được coi có kích thước lớn nhất trong giáp xác, nặng tới 7kg. Chân dài giống chân nhện. Sải chân dài 1,5m. Thịt ăn ngon.

Bình luận (0)
Mijin và Miin Young ỤwỤ
Xem chi tiết
Đông Hải
28 tháng 12 2021 lúc 19:58

Tham khảo

Chúng có số lượng loài lớn ( khoảng giần triệu loài )

- Môi trường sống đa dạng: ở nước, ở trên cạn, kí sinh

- Có lối sống và tập tính phong phú để có thể thích nghi với điều kiện sống

 

⇔Lớp sâu bọ rất đa dạng và phong phú

Bình luận (0)
An Phú 8C Lưu
28 tháng 12 2021 lúc 19:58

TK

Bình luận (0)
Trang Quỳnh
Xem chi tiết
Trường Phan
26 tháng 12 2021 lúc 14:49

Vai trò thực tiễn
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

Chúc bạn hộc tốt!

Bình luận (0)
Kim Minha
26 tháng 12 2021 lúc 14:51

* Lợi ích:

- Làm thuốc chữa bệnh

- Làm thực phẩm

- Thụ phấn cho cây trồng

- Làm thức ăn cho động vật khác

- Diệt sâu bọ có hại

- Làm sạch môi trường

* Tác hại:

- Gây hại cho cây trồng, cho sản xuất nông nghiệp, là vật trung gian truyền bệnh.

* VD:

- Ong hút mật làm thuốc chữa bệnh.

- Nhộng tằm và Đuông dừa làm thực phẩm.

- Ong, bướm thụ phấn tốt cho cây trồng.

- Bọ rùa tiêu diệt rệp.

- Ruồi muỗi truyền bệnh.

- Sâu bọ gây hại cho cây trồng

 

Bình luận (0)
Võ Quỳnh Giang
Xem chi tiết