Lớp Sâu bọ - Bài 26. Châu chấu

NoName
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
15 tháng 12 2020 lúc 12:12

Biện pháp phòng chốngBiện pháp thủ công: Tìm và tiêu diệt các ổ trứng của châu chấu . Phát hiện sớm ổ châu chấu mới nở còn co cụm, dùng vợt bắt thủ công đem tiêu hủy.

- tập chung thả các động vật ăn châu chấu( vịt , gà,....) để chúng ăn châu chấu  (lưu ý đây là phần gợi ý và những biện pháp này gây ôi nhiễm môi trường- Biện pháp sinh học: Có thể sử dụng một số các chế phẩm sinh học sau: + Chế phẩm NOLPOR (Nosema locustae): Thành phần là Nosema locustae, là sinh vật đơn bào gây bệnh cho côn trùng bộ cánh thẳng Orthoptera. Châu chấu khi ăn phải thức ăn (lá tre, bắp, lúa,…) có bào tử Nosema sẽ bị nhiễm bệnh và chết, Nosema có thể lây truyền bệnh cho thế hệ kế tiếp của châu chấu qua trứng. + Chế phẩm sinh học METARHIZIUM ACRIUM, chủng CQMa102: Đây là một loại nấm được sử dụng trong kiểm soát châu chấu ở khu vực đồng cỏ, khu canh tác nông nghiệp và rừng. Sử dụng hai loại chế phẩm trên đều an toàn cho con người, vật nuôi và môi trường, dễ phun bằng bình đeo vai hoặc bình động cơ. Thời gian phun chủ yếu khi châu chấu ở tuổi 2 và 3. - Biện pháp hóa học: Khi kiểm tra mật độ châu chấu tre cao có nguy cơ ăn trụi cây, cần khoanh vùng và phun trừ ngay bằng thuốc hóa học khi châu chấu còn co cụm chưa phát tán rộng. Sử dụng một trong các loại thuốc bảo vệ thực vật như: Neretox 95WP, Victory 585EC, Babsac 750EC, Anvado 100WP, … Nên phun vào sáng sớm hoặc chiều mát vì đây là thời điểm châu chấu ít di chuyển.)

Bình luận (1)
Tử Diệp
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
13 tháng 12 2020 lúc 15:35

undefined

Bình luận (0)
Mai Hiền
13 tháng 12 2020 lúc 16:15

Bạn Anime Joker trả lời còn thiếu chú thích và vẽ cấu tạo ngoài của châu chấu, tôm sông

undefined

undefined

Bình luận (1)
Tử Diệp
13 tháng 12 2020 lúc 19:43

Thank mn

 

Bình luận (0)
Hà Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Mai Hiền
13 tháng 12 2020 lúc 13:18

Tấn công của ruồi: bay đến chỗ có thức ăn và ăn

Tự vệ của ruồi:

Nhiều con ruồi, bao gồm ruồi giấm và ruồi hoa nhìn giống như ong thường hay ong bắp cày khiến cho nhiều động vật ăn thịt bị nhầm.

 

 

Bình luận (1)
Thảo
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
12 tháng 12 2020 lúc 19:27

Đặc điểm. Châu chấu trưởng thành con cái thân dài hơn con đực, màu xanh vàng hoặc nâu bóng; râu đầu sợi chỉ  23-28 đốt; mắt kép. Góc dưới phía sau mảnh lưng đốt bụng 3, bốn con cái  dạng gai. Mép sau mảnh sinh dục dưới  4 răng, cự ly giữa các răng bằng nhau.

Bình luận (0)
🧡___Bé Khủng Long ___🍀
12 tháng 12 2020 lúc 20:06

ko

Bình luận (0)
Mai Hiền
13 tháng 12 2020 lúc 11:42

Châu chấu có răng em nhé

Mép sau mảnh sinh dục dưới có 4 răng, cự ly giữa các răng bằng nhau.

Bình luận (0)
Hoài Thanh Dương
Xem chi tiết
Ngố ngây ngô
25 tháng 9 2018 lúc 9:28

Trâu bò nước ta thường mắc bệnh sán lá gan nhiều vì:

Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan. Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.
Bình luận (0)
Nguyễn Duy Khang
25 tháng 9 2018 lúc 10:05

- Trâu bò nước ta thường mắc bệnh sán lá gan nhiều.

+ Sán lá gan đẻ trứng, trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi. Ấu trùng chui vao trong vỏ ốc sinh sản ra nhiều ấu trùng có đuôi. Ấu trùng có đuôi bám vào cây cỏ, chúng rụng hết đuôi kết thành vỏ trứng trở thành kén sán. Mà trâu bò người ta hay chăn thả, trâu bò ăn cây cỏ (những cây cỏ có kén sán lá gan) nên trâu bò hay bị nhiễm bệnh sán lá gan.

- Nên tẩy giun 1-2 lần/năm.

+ Là biện pháp tốt giúp tiêu giệt các con giun gây bệnh có trong bụng của con người. Những con giun ấy rất nguy hiểm, gây nên các loại bệnh cho con người.

- Ăn chín uống sôi, rửa tay sạch sẽ trước khi ăn có thể phòng giun sán.

+ Ăn chín uống sôi, rửa tay sạch sẽ để sán bám trên thức ăn khi gặp nhiệt nóng sẽ tiêu hủy như vậy khi ta ăn vào sẽ an toàn hơn. Nếu chúng ta không ăn chín uống sôi thì vi khuẩn bám trên thức ăn sẽ đi vào cơ thể và gây ra các loại bệnh cho con người.

- Không nên ăn thịt bò tái, gỏi cá, tiết canh.

+ Vì thịt bò tái, gỏi cá, tiết canh dễ bị nhiễm sán do thịt, đồ ăn còn sống. Ăn chín, uống sôi sẽ diệt sán \(\Rightarrow\) không nên ăn thịt bò tái, gỏi cá, tiết canh.

Bình luận (0)
Lavender
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
29 tháng 4 2018 lúc 15:26

Câu 1 : Vẽ sơ đồ vòng đời phát triển của châu chấu ?

Hình ảnh có liên quan

Câu 2 : Vẽ vòng đời của ếch ?

Kết quả hình ảnh cho vẽ vòng đời của ếch

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo My
29 tháng 4 2018 lúc 15:27

Câu 1 : Vẽ sơ đồ vòng đời phát triển của châu chấu ?

Hình ảnh có liên quan

Câu 2 : Vẽ vòng đời của ếch ?

Kết quả hình ảnh cho vẽ vòng đời của ếch

Bình luận (0)
Thời Sênh
29 tháng 4 2018 lúc 15:28

Câu 2

Hỏi đáp Sinh học

Câu 1

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
Khong Biet Ten
Xem chi tiết
Majikku
13 tháng 12 2017 lúc 10:03

Châu chấu có hại. CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!

Bình luận (0)
Hoàng Thành Hùng
13 tháng 12 2017 lúc 12:38

Châu chấu là động vật có hại vì châu chấu phàm ăn và ăn rất nhiều lá cây

Bình luận (0)
lê huân
21 tháng 11 2018 lúc 21:07

Châu chấu phàm ăn, đẻ nhiều (đẻ nhiều lứa trong năm và nhiều trứng trong một lần). Nhờ đó, chúng sinh sản rất nhanh và thường gây hại lớn cho cây cối, mùa màng => châu châu là loài vật có hại

Bình luận (0)
uyên nguyễn
Xem chi tiết
Linh Diệu
30 tháng 12 2016 lúc 19:51

ngành động vật nguyên sinh: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng kiết lị,...

ngành ruột khoang: sứa, thủy tức, san hô, hải quỳ,...

ngành giun:

+ngành giun dẹp: sán lá gan, sán lông, sán lá máu, sán bã trầu, sán dây,...

+ngành giun tròn: giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa,...
+ngành giun đốt: giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi,...

ngành thân mềm: trai sông, ốc sên, mực, bạch tuộc, sò,...

ngành chân khớp:

+lớp giáp xác: tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng,...

+lớp hình nhện: nhện, bọ cạp, cái ghẻ, con ve bò,...

+lớp sâu bọ: châu chấu, bọ ngựa, mọt hại gỗ, ve sầu, bướm cải, ong mật, muỗi, ruồi,...

ngành động vật có xương sống:

+lớp cá: cá chép, cá trích, lươn, cá đuối, cá nhám,...

+lớp lưỡng cư: ếch đồng, ếch ương, cóc nhà, ếch giun,...

+lớp bò sát: thằn lằn bóng đuôi dài, rắn ráo, cá sấu, rùa,...

+lớp chim: chim bồ câu, đà điểu, chim cánh cụt, công,...

+lớp thú (lớp có vú): thỏ, thú mỏ vịt, kanguru, dơi,...

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Minh Thy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
18 tháng 12 2017 lúc 21:23

-Hệ tiêu hóa :

Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng để cơ thể hấp thụ

-Hệ thần kinh :

Điều khiển nội quan

-Hệ hô hấp :

Thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường

-Hệ tuần hoàn :

Vận chuyển chất dinh dưỡng và oxi đến cung cấp các cơ quan, đồng thời chuyển chất bã và khí cacbonic để đào thải

Bình luận (1)
Võ hoàng thiên trân
18 tháng 12 2017 lúc 21:24

Hệ tiêu hóa : có thêm ruột tịt tiết dịch vị vào dạ dày.

Hệ hô hấp: có hệ thống ống khí.

Hệ tuần hoàn: cấu tạo đơn giản, tim hình ống, hệ mạch hở.

Hệ thần kinh: hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, có hạch não phát triển.

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Thúy An
19 tháng 12 2017 lúc 19:54

Hệ tiêu hóa: -Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể và thải chất bã ra ngoài. Hệ thần kinh: -Điều khiển hoạt đông của tất cả cơ quan, làm cho cơ thể thích nghi với những sự thay đổi của môi trường ngoài và môi trường trong cơ thể. Hệ hô hấp: -Đưa ôxi trong không khí vào phổi và thải khí cabonic ra môi trường ngoài. Hệ tuần hoàn: -Vận chuyển các chất dinh dưỡng, ôxi và các hoocmôn đến từng tế bào và mang các chất thải để thải ra ngoài.

Bình luận (0)
Mac Thanh Tam
Xem chi tiết
sakura
5 tháng 9 2016 lúc 15:04

Theo mình biết thì thỏ hoạt động chủ yếu về buổi chiều và buổi tối nên cần che bớt ánh sáng để tăng thời gian hoạt động cho thỏ 
Thú ăn thịt thích nghi với đời sống rình, săn và bắt mồi nên có khả năng chạy dai sức(giống như các vận động viên được tập luyện vậy đó!).

Bình luận (0)
Nguyễn Tâm Như
4 tháng 5 2016 lúc 16:51

Thỏ hoạt động chủ yếu về buổi chiều và buổi tối nên cần che bớt ánh sáng để tăng thời gian hoạt động cho thỏ. Thú ăn thịt thích nghi với đời sống rình, săn và bắt mồi nên có khả năng chạy dai sức (giống như các vận động viên được tập luyện vậy đó!).

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Mai Thảo
4 tháng 5 2016 lúc 16:52

Vì thỏ thường hay hoạt động vào buổi chiều hoặc buổi tối nên cần che bớt ánh sáng để tăng thời gian hoạt động của thỏ.

Bình luận (0)