Lớp Lưỡng cư - Bài 37. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư

Nhók _ngốc
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
17 tháng 3 2017 lúc 19:59

Là động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn:

Da trần, ẩm ướt. Di chuyển bằng 4 chi. Hô hấp bằng phổi và bằng da. Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, tâm thất chứa máu pha. Sinh sản trong môi trường nước, thụ tinh ngoài. Nòng nọc phát triển qua biến thái. Là động vật biến nhiệt.
Bình luận (0)
Nguyễn Hiền Mai
17 tháng 3 2017 lúc 20:06

Lưỡng cư là động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa ở cạn vừa ở nước :

- Da trần và ẩm ướt .

- Di chuyển bằng 4 chi .

- Hô hấp bằng da và phổi .

- Tim 3 ngăn , 2 vòng tuần hoàn , máu pha đi nuôi cơ thể .

- Thụ tinh ngoài , nòng nọc phát triển qua biến thái .

- Là động vật hằng nhiệt .

TICK NHA !!!!!!!hehe

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu
17 tháng 3 2017 lúc 20:15

Chỗ sinh sống mk sửa lại thành sinh sản

Bình luận (0)
@Nk>↑@
9 tháng 5 2018 lúc 20:14

Đặc điểm chung của lớp lưỡng cư:

- Lưỡng cư là động vật có xương sống
- Thích nghi với môi trường vừa ở nước, vừa ở cạn
- Da trần, ẩm ướt
- Hô hấp bằng phổi và da
- Di chuyển bằng 4 chi
- Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn máu đi nuôi cơ thể là máu pha
- Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái
- Là động vật biến nhiệt

Bình luận (0)
Trần Thị Bích Trâm
9 tháng 5 2018 lúc 20:16

- Môi trường sống: Nước và cạn

- Da: Trần, ẩm ướt

- Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều

- Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)

- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

- Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài

- Sự phát triển cơ thể: Biến thái

- Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt

Bình luận (0)
Trần Thị Diễm Kiều
9 tháng 5 2018 lúc 20:17

lưỡng cư là loài cs xương sg cs cấu tạo thích nghi với đời sg vừa ở nc vừa ở cạn :da trần và ẩm ước, di chuyển =4chi, hô hấp = phổi và da, cs 2 vòng tuần hoàn, tim cs 3 ngăn, tâm thất chứa máu pha, là động vật biến nhiệt sinh sản trog môi trg nc thụ tinh ng nòng nọc phát triển qua biến thái

Bình luận (0)
Mai Linh Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
26 tháng 4 2018 lúc 21:21

- Tuần hoàn của bò sát và chim giống nhau là có tim ( tim có tâm nhĩ và tâm thất),2 vòng tuần hoàn.
- Khác nhau:

+Bò sát : có vách hụt ngăn tâm thất( trừ cá sấu), máu pha đi nuôi cơ thể.
+Chim: tim 4 ngăn , máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể .

Bình luận (0)
Nguyen Thi Huyen
27 tháng 4 2018 lúc 19:59

Bình luận (0)
khanhhuyen6a5
Xem chi tiết
Thời Sênh
21 tháng 4 2018 lúc 21:35
* Thằn lằn : - Hệ tuần hoàn : Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu đi nuôi cơ thể là máu pha. - Hệ hô hấp : Thở bằng phổi, sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn. * Ếch : - Hệ tuần hoàn : Tim 3 ngăn ( 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất ) Hai vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha. - Hệ hô hấp : Xuất hiện phổi Hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng

Tiến hoá

-Hô Hấp: chưa phân hoá→Trao đổi toàn bộ qua da→mang đơn giản→mang→da và phổi→phổi

-Tuần hoàn: chưa phân hoá→chưa có tâm nhĩ, tâm thất→tim 2 ngăn→tim 3 ngăn→tim 4 ngăn

Bình luận (0)
Nguyễn Công Tỉnh
21 tháng 4 2018 lúc 22:15

Các hệ cơ quan

Ếch Thằn lằn
Hô hấp

Phổi đơn giản, ít vách ngăn

Hô hấp bằng da là chủ yếu

Phổi có nhiều ngăn

Có cơ liên sườn tham gia vào hô hấp

Tuần hoàn Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ 1 tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn) Tim 3 ngằn (tâm thất có vách hụt, máu ít pha trộn)

sự tiến hóa

+) Về hệ hô hấp: Thằn lằn có khí quản, phí quản đặc biệt là phổi phát triển hơn so với ếch. Phổi lằn lằn có nhiều vách ngăn hơn, do đó diện tích trao đổi khí của phổi tăng lên. Đây cũng chính là một trong những yếu tố giúp thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn.

+) Về hệ tuần hoàn: Tâm thất của thằn lằn có vết ngăn hụt, do đó khi tâm thất co bóp, vách hụt chạm vào đáy tâm nhĩ nên nửa tâm thất trái chứa nhiều máu đỏ tươi hơn. Mặc dù máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha nhưng chứa nhiều O2 hơn so với máu ếch.

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
21 tháng 4 2018 lúc 21:27
https://i.imgur.com/X03nRJU.jpg
Bình luận (0)
Vũ Nguyễn Hoàng Dung
Xem chi tiết
Nhật Linh
5 tháng 5 2017 lúc 20:37

Những đặc điểm cấu tạo ngoài chứng tỏ ếch cũng thích nghi với đời sống ở dưới nước:

— Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.
— Da trần, phu chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí.
— Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt).
Những đặc điểm cấu tạo ngoài chứng tỏ ếch cũng thích nghi với đời sống ở cạn:

- Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở).
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ
- Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

Bình luận (1)
Võ Hà Kiều My
12 tháng 5 2017 lúc 18:17

Đặc điểm cấu tạo thích nghi vwois đời sống ở nước:

— Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.
— Da trần, phu chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí.
— Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt).

Đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống ở cạn:

- Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở).
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ
- Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

Bình luận (0)
Linh Hà
3 tháng 9 2017 lúc 17:08

1. Thích nghi với đới sống ở nước
- Đầu dẹt , nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước
- Da trần phủ chất nhày ẩm và dễ thầm khí
- Chi sau có màng bơi căng da
2. Thích nghi với đờ sống ở cạn
- Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đỉnh đầu ( mũi thông với khoang miệng vừa để ngửi vừa để thở )
- Mắt có mi dữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra , tai có màng nhĩ
- Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt

Bình luận (0)
nhox kiu
Xem chi tiết
Thời Sênh
6 tháng 5 2018 lúc 20:54

Tuần hoàn: 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, máu nuôi cơ thể là máu pha

Sinh sản : Thụ tinh ngoài

Bình luận (0)
Hải Đăng
6 tháng 5 2018 lúc 21:33

- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

- Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài

Bình luận (0)
tôn hiểu phương
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
23 tháng 5 2017 lúc 12:22

- ? Đề là gì vậy bạn?!

Bình luận (0)
Pham Thi Linh
8 tháng 1 2018 lúc 9:22

hiện tượng nào em đăng lên cho cô và các bạn giúp e nha!

Bình luận (0)
Hoa Tuyết Tân Cương
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
1 tháng 5 2018 lúc 14:55

Kết quả hình ảnh cho ôn thi hiệu quả

Bình luận (0)
Hoa Tuyết Tân Cương
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
1 tháng 5 2018 lúc 11:09

Đặc điểm chung:

- Lưỡng cư là động vật có xương sống.
- Thích nghi với môi trường vừa ở nước, vừa ở cạn.
- Da trần, ẩm ướt.
- Hô hấp bằng phổi và da.
- Di chuyển bằng 4 chi.
- Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
- Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái.
- Là động vật biến nhiệt.

Vai trò:

Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp vì chúng tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban đêm, bổ sung cho hoạt động này của chim về ban ngày. Lưỡng cư còn tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi,...

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo My
1 tháng 5 2018 lúc 11:12

Đặc điểm chung :

- Lưỡng cư là động vật có xương sống
- Thích nghi với môi trường vừa ở nước, vừa ở cạn
- Da trần, ẩm ướt
- Hô hấp bằng phổi và da
- Di chuyển bằng 4 chi
- Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn máu đi nuôi cơ thể là máu pha
- Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái
- Là động vật biến nhiệt

Vai trò :

Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp vì chúng tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban đêm, bổ sung cho hoạt động này của chim về ban ngày. Lưỡng cư còn tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi,...
Lưỡng cư có giá trị thực phẩm, thịt ếch đồng là thực phẩm đặc sản. Bột cóc dùng làm thuốc chữa suy dinh dưỡng ở trẻ em. Nhựa cóc (thiềm tô) chế lục thần hoàn chữa kinh giật. Ếch đồng là vật thí nghiệm trong môn sinh lí học.
Hiện nay số lường cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt đế’ làm thực phẩm, sử dụng rộng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.

Bình luận (0)
Thời Sênh
1 tháng 5 2018 lúc 11:14

Đặc điểm chung

- Lưỡng cư là động vật có xương sống
- Thích nghi với môi trường vừa ở nước, vừa ở cạn
- Da trần, ẩm ướt
- Hô hấp bằng phổi và da
- Di chuyển bằng 4 chi
- Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn máu đi nuôi cơ thể là máu pha
- Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái
- Là động vật biến nhiệt

- Vai trò: + Làm thức ăn cho người + Một số lưỡng cư làm vật thí nghiệm cho nghiên cứu khoa học + Diệt sâu bọ gây hại cho cây trồng + Tiêu diệt sinh vật trung gian như ruồi muỗi + Làm thuốc chữa bệnh
Bình luận (0)
Hoa Tuyết Tân Cương
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
1 tháng 5 2018 lúc 11:04

* Đặc điểm cấu tạo ngoài của lớp lưỡng cư đó là :

- Đầu dẹp nhọn, khớp với thân thành một khối đuôi nhọn về phía trước.

-Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu.

-Da trần phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí.

-Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ thông khoang miệng.

-Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt.

-Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón.

-Là loại động vật biến nhiệt thích nghi với cả đời sống trên cạn và dưới nước.

Bình luận (0)
❤Cô nàng ngốc ❤
1 tháng 5 2018 lúc 11:04

- Đặc điểm cấu tạo ngoài:
+ Da khô, có vảy sừng bao bọc
+ Có cổ dài
+ Mắt có mi cử động, có nước mắt
+ Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu
+ Thân dài, đuôi rất dài
+ Bàn chân có 5 ngón, có vuốt

Bình luận (14)
Thời Sênh
1 tháng 5 2018 lúc 11:08
- Đặc điểm cấu tạo ngoài: + Da khô, có vảy sừng bao bọc + Có cổ dài + Mắt có mi cử động, có nước mắt + Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu + Thân dài, đuôi rất dài + Bàn chân có 5 ngón, có vuốt
Bình luận (5)