Lớp Lưỡng cư - Bài 35. Ếch đồng

Ngọc Phượng
Xem chi tiết
Ngọc Phượng
9 tháng 1 2017 lúc 21:18

Câu hỏi là : các hệ tuần hoàn, bài tiết, hô hấp, tiêu hóa của ếch có liên hệ vs nhau như thế nào?. Thanks mọi người trước

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Hoài Thư
11 tháng 1 2017 lúc 21:31

câu hỏi thì phải đăng trên phần câu hỏi chứ không phải đăng lên phần trả lời câu hỏi nha bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Đăng
13 tháng 5 2017 lúc 16:33

Hệ tuần hoàn,hệ hô hấp,hệ bài tiết,hệ tiêu hóa của ếch có liên quan như:

-Khi vận động,hệ tiêu hóa chuyển hóa thức ăn thành năng lượng để vận động => vận động thì ếch cần có ko khí => khi có ko khí ếch sẽ bắt đầu quá trình tuần hoàn => khi vận động xong ,ếch sẽ bài tiết

Tóm gọn : Lúc vận động => tiêu hóa =>hô hấp =>tuần hoàn => bài tiết

HỌC TỐT

Bình luận (0)
Phạm Koaren
Xem chi tiết
Nhật Linh
13 tháng 5 2017 lúc 10:46
Thịt ếch có nhiều protein, chất béo, đường, canxi, photpho, kali, natri, sắt, đồng, magie, kẽm, selen, vitamin A, vitamin nhóm B, D, E, biotin, caroten... Ếch rang muối, ếch om chuối đậu, lẩu ếch, ếch xào măng... là những món ăn dân dã nhưng thơm ngon, hấp dẫn, rất được ưa chuộng.Ếch còn được dùng làm thuốc chống lão suy, lợi tiểu, tiêu viêm, chống phù nề, suy nhược thần kinh và thể lực, đặc biệt rất tốt cho trẻ em và người già, phụ nữ sau sinh.
Bình luận (0)
Đạt Trần
13 tháng 5 2017 lúc 10:49

Vai trò : Tiêu diệt các sinh vật như côn trùng.. có hại cho nông nghiệp. làm thức ăn (Thịt ếch giàu chất dinh dưỡng), làm thuốc chữa bệnh

Bình luận (0)
Thảo Phương
13 tháng 5 2017 lúc 11:15

-Làm thịt,thực phẩm

-Bảo vệ chúng ta khỏi sốt rét,sốt xuất huyết và cách nh bệnh khác

-Làm sạch nước bằng cách ăn tảo

-Giam tải gánh nặng cho các hệ thống lọc nước của chúng ta,giảm chi phsi nc sạch

-Là nguồn thức ăn của động vật

-Làm thí nghiệm

Bình luận (0)
Đặng Vũ Quỳnh Như
Xem chi tiết
Thảo Phương
12 tháng 5 2017 lúc 16:26

* Đối với tự nhiên:
- Chim ăn sâu bọ và động vật có hại
- Thụ phấn cho cây
- Phát tán quả và hạt cho cây

* Đối với con người:
- Lợi ích:
+ Cung cấp thực phẩm
+ Tạo sản phẩm, vật dụng gia đình
+ Trang trí
+ Làm cảnh
+ Được huấn luyện để săn mồi và phục vụ du lịch
- Tác hại:
+ Ăn các loài cá và hạt làm hại cho nền kinh tế và sản xuất nông nghiệp
+Là động vật trung gian truyền bệnh

Bình luận (1)
Nhật Linh
12 tháng 5 2017 lúc 16:13

+ Vai trò:
Có lợi:

_ Chim cung cấp thực phẩm và tạo sản phẩm vật dụng gia đình, trang trí và làm cảnh
_ Chim được huấn luyện để săn mồi và phục vụ du lịch
_ Trong tự nhiên, chim ăn sâu bọ và các động vật gặm nhấm có hại, giúp phán tán quả và hạt cho cây rừng và giúp thụ phấn cho cây trồng

Có hại:
_ Chim ăn các loài cá, ăn cỏ và hạt có hại cho nền kinh tế và sản xuất nông nghiệp
_ Chim là động vật trung gian truyền bệnh

Bình luận (0)
Võ Hà Kiều My
12 tháng 5 2017 lúc 16:41

+ Vai trò:
Có lợi:
_ Chim cung cấp thực phẩm và tạo sản phẩm vật dụng gia đình, trang trí và làm cảnh
_ Chim được huấn luyện để săn mồi và phục vụ du lịch
_ Trong tự nhiên, chim ăn sâu bọ và các động vật gặm nhấm có hại, giúp phán tán quả và hạt cho cây rừng và giúp thụ phấn cho cây trồng

Có hại:
_ Chim ăn các loài cá, ăn cỏ và hạt có hại cho nền kinh tế và sản xuất nông nghiệp
_ Chim là động vật trung gian truyền bệnh

Bình luận (0)
Đặng Vũ Quỳnh Như
Xem chi tiết
Thảo Phương
12 tháng 5 2017 lúc 16:27

Ta biết:
- Êch đồng thường hay đi kiếm mồi về đêm (Vì thời điểm này, sự hoạt động của các loài: sâu bọ, cua cá, giun ốc... diễn ra mạnh mẽ). ==> ếch thường tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về đêm, tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh (ruồi, muỗi...)_ (1)
- Chim: đa số các loài chim hoạt động về ban ngày (chỉ 1 số ít là hoạt động về đêm). Mà thức ăn của chúng ngoài các loại quả, hạt, mật... thì còn các loài sâu bọ... (2)
Từ (1, 2)==> Bổ sung hoạt động cho nhau. Tuy nhiên, chim cũng có loài hoạt động đêm, ếch cũng có lúc đi kiếm ăn về ngày. Nhưng những trường hợp này ít nên ta không nói đến. Vậy thì ta có thể 1 lần nữa kết luận là: 2 loài này bổ sung hoạt động cho nhau

Bình luận (2)
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 5 2017 lúc 16:02

Đa sô" loài chim kiếm mồi vào ban ngày còn đa số lưỡng cư không đuôi (có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ, nên bổ sung cho hoạt động của chim vào ban ngày.

Bình luận (1)
Ái Nữ
12 tháng 5 2017 lúc 16:52

*Hướng dẫn trả lời:

-Đa sô" loài chim kiếm mồi vào ban ngày còn đa số lưỡng cư không đuôi (có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ, nên bổ sung cho hoạt động của chim vào ban ngày.

Bình luận (0)
nguyễn thị kim tiền
Xem chi tiết
Trần Đăng Nhất
9 tháng 5 2017 lúc 8:15

-Ếch hô hấp qua da chủ yếu ở trên cạn:

+Da của lưỡng cư là cơ quan hô hấp vô cùng quan trọng. Da trần, ẩm thuận lợi cho sự khuếch tán khí và độ ẩm của da giảm cùng độ ẩm của môi trường ngoài. Không khí càng khô sự hô hấp càng không thuận lợi và thân nhiệt càng giảm dẫn đến bị chết. Mức độ hô hấp qua da cũng thay đổi tùy loài và tùy nơi ở.
Bình luận (1)
Ái Nữ
9 tháng 5 2017 lúc 9:49

Những đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn thể hiện ở cấu tạo trong của ếch:
- Bộ xương khung nâng đỡ cơ thể và là nơi bám của cơ giúp cho sự di chuyển của ếch, trong đó phát triển nhất là cơ đùi và cơ bắp chân giúp ếch nhảy và bơi.
- Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ ho hấp.
- Miệng có lưỡi có hể phóng ra bắt mồi.
Câu 2:
* Ếch không chết ngạt vì dưới da có hệ thống mao mạch dày đặc làm nhiệm vụ trao đổi khí.
* Kết luận về sự hô hấp của ếch:

- Ếch là động vật lưỡng cư hô hấp bằng cả da và phổi nhưng hô hấp bằng da là chủ yếu.
- Da ếch phải ẩm mới trao đổi khi được.

Bình luận (1)
Dung Dang
22 tháng 7 2017 lúc 21:50

vi chung song o noi am uot va ho hap bang phoi kem

Bình luận (0)
Linh Sun
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
29 tháng 4 2017 lúc 8:20

-Cấu tạo ngoài của ếch đồng:

+ Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước

+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu

+ Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí

+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ

+ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt

+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)

-Ếch hô hấp qua da chủ yếu ở trên cạn:

+Da của lưỡng cư là cơ quan hô hấp vô cùng quan trọng. Da trần, ẩm thuận lợi cho sự khuếch tán khí và độ ẩm của da giảm cùng độ ẩm của môi trường ngoài. Không khí càng khô sự hô hấp càng không thuận lợi và thân nhiệt càng giảm dẫn đến bị chết. Mức độ hô hấp qua da cũng thay đổi tùy loài và tùy nơi ở.
Bạn học thật tốt nha!!!hihi
Bình luận (0)
Best Champion
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
5 tháng 1 2017 lúc 15:17

Ở ếch đồng, tác dụng của đặc điểm thích nghi với đời sống của ếch:

- Mắt có mi giữ nước do tuyến lệ tiết ra => Giúp mắt không bị khô

- Tai có màng nhĩ => Giúp ếch có thể nghe được âm thanh

- Mũi thông khoang miệng => Giúp ếch vừa ngửi vừa thở

Bình luận (0)
vu thi ngoc mai
5 tháng 1 2017 lúc 16:51

nghe được chống khô mắt

Bình luận (0)
trần châu
5 tháng 1 2017 lúc 20:50

Tác dụng của đặc điểm thích nghi với đời sống của ếch là:

+Mắt có mi giữ nước do tuyến lệ tiết ra,tai có màng nhĩ ->Bảo vệ mắt khỏi bị khô,nhận biết âm thanh

+Mũi thông khoang miệng ->Giup ếch khi bơi vừa thở vừa quan sát

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)
Lê Khánh Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Hiếu
5 tháng 5 2017 lúc 15:14

D

Bình luận (1)
NGUYỄN THỊ NGÀ
5 tháng 5 2017 lúc 16:40

A

Bình luận (0)
Đạt Trần
5 tháng 5 2017 lúc 18:15

D

Bình luận (0)
Lê Thị Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Nhật Linh
5 tháng 5 2017 lúc 10:12

Đặc điểm bàu tiết của ếch đồng: Thận giữa, bóng đái lớn.

Bình luận (1)
Nhật Linh
3 tháng 5 2017 lúc 22:38

- ếch sẽ không chết ngạt nhưng sau 1 thời gian ếch sẽ chết nha bạn. còn lý do thì như sau
Ếch hô hấp bằng phổi và bằng cách thẩm thấu qua da. Trong trường hợp để ếch trong môi trường nước mũi chúc xuống, khiến việc hô hấp bằng phổi là không thể thực hiện được, đồng thời dù ếch có thể hô hấp thẩm thấu qua da, nhưng lưu ý rằng: hàm lượng oxy trong nước rất ít ( chỉ khoảng 2-3% ) đồng thời da ếch chỉ hoạt động trao đổi khí khi da ẩm ướt và trên cạn nên ta có thể kết lúc Ếch sẽ chết nếu bị chúc mũi xuống

Bình luận (0)
Lê Thị Thùy Dung
3 tháng 5 2017 lúc 23:06

Ếch hô hấp bằng phổi trong nước nhưng phổi chiếm diện tích nhỏ, đơn giản nên khi chúc đầu ếch xuống dưới , ban đầu hô hấp vẫn dc thực hiện nhưng về sau nước dần dần tràn vào phổi làm ếch ngạt thở mà chết.

Bình luận (0)
Lê Thị Mỹ Hạnh
5 tháng 5 2017 lúc 9:30

ếch không bị chết ngạt nếu ta cho ếch vào 1 lọ đầy nước , đầu chúc xuống dưới. T ừ thí nghiệm đó ta rút ra kết luận ếch hô hấp chủ yếu bằng da

Bình luận (0)